- Thường được ứng dụng vào các trường hợp cần phát triển về số lượng. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống
- Thường được ứng dụng vào các trường hợp cần phát triển về số lượng. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống
1. Nhân giống thuần chủng thường được ứng dụng trong các trường hợp nào ?
2. Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao người chăn nuôi phải làm gì ?
3. So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống
4. Tại sao phép lai kinh tế 3 giống không dung f1 làm giống mà lại gây thành tiến hành trước?
5. Phạm vi của tiến hành lai kinh tế và gây thành ?
Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng ?
A. Lợn Đại bạch X Lơn ỉ
B. Lợn Móng cái X Móng cái.
C. Lợn Đại bạch X Lanđrat.
D. Lợn Đại bạch X Móng cái.
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Số lượng.B.Con người.C.Con giống.D.Mục đích.Đặc điểm của đàn nhân giống là (trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng):
A. Số lượng ít hơn đàn hạt nhân.
B. Số lượng nhiều nhất.
C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.
D. Có năng suất cao nhất.
Đặc điểm của đàn nhân giống là (trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng):
A. Số lượng ít hơn đàn hạt nhân.
B. Số lượng nhiều nhất.
C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.
D. Có năng suất cao nhất.
Nhân giống thuần chủng:
A. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống
B. Là phương pháp ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái khác giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đặc điểm của đàn hạt nhân là (trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng):
A. Số lượng nhiều nhất.
B. Có tiến bộ di truyền cao hơn đàn nhân giống.
C. Số lượng nhiều hơn đàn thương phẩm.
D. Có năng suất thấp nhất.
Nhân giống thuần chủng tạo ra:
A. Đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của bố mẹ
B. Đời con mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố mẹ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Phát triển về số lượng.
B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.