Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Du Bui
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 20:08

\(m_{NaCl}=\dfrac{200.36}{100}=72\left(g\right)\)

Knight™
6 tháng 5 2022 lúc 20:10
vu thi thuy duong
Xem chi tiết
Thanh Phan
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:56

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:58

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 2 2018 lúc 21:42

a) Nước đá nóng chảy hoàn toàn nên Nhiệt độ cân bằng bằng 0 độ

Nhiệt lượng để nướng đá thu nhiệt từ -10 đến 0 độ:

Q1= m.C2. (0+10)= 0,2 .1800. 10= 3600(j)

Nhiệt lượng nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

Q2= m.\(\lambda\) = 68000(j)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ

Q3= m. c1. (100-0)= 840000(j)

Q=Q1 +Q2 +Q3 =911600

Trần Bình Phương Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 3 2022 lúc 19:52

Gọi \(m_{AgNO_3}=a\left(g\right)\left(0< a< 5400\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=5400-a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{AgNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{a}{5400-a}.100=170\left(g\right)\\ \rightarrow a=3400\left(g\right)\left(TM\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AgNO_3}=3400\left(g\right)\\m_{H_2O}=5400-3400=2000\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Đức Minh B
Xem chi tiết
Hà Hoàng Anh
6 tháng 11 2023 lúc 15:40

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
ice cream
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 3 2022 lúc 22:58

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là XaOb

PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2

           \(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2

            Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,2<------0,2

=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2

          \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2

=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)

=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => Loại 

- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn 

\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO

- Nếu X = 3 => Loại 

Vậy CTHH của oxit là ZnO

 

Lê Phương Thảo
3 tháng 3 2022 lúc 23:02

Gọi oxit kim loại là MxOy.

MxOy + yCO → xM + yCO2

nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol

Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol

→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam

mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

0,2.2/n                   ←     0,2 mol

mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol

→ M = 13.n/0,4 = 32,5n

Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)

n = 2 → M = 65 → M là Zn

nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2017 lúc 16:01

Vân Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 11:15

\(\dfrac{S}{S+100}=\dfrac{m_{ct}}{m_{bãohòa}}\Rightarrow\dfrac{35,9}{35,9+100}=\dfrac{m_{ct}}{5\cdot1000}\)

  \(\Rightarrow m_{ct}=1320,824g=1,32kg\)