Trình bày đời sống nông dân, công dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc. Vì sao họ lại có một tinh thần đấu tranh mạnh mẽ như vậy?
Câu 2. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?
A. Vì công nhân bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
B. Vì tiền lương của công nhân vừa đủ ăn.
C. Vì công nhân và gia đình họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
D. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?
A. Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
B. Vì họ lương không đủ ăn.
C. Vì họ bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột tàn bạo.
D. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
"Họ phần lớn xuất thân từ nông dân, phải làm việc suốt ngày trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., nhưng đồng lương được trả rất thấp. Ngay từ đầu, họ đã có tinh thần yêu nước và tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh chống Pháp". Đoạn trích trên phản ánh cuộc sống của lực lượng nào trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc?
A. Tiểu tư sản thành thị
B. Công nhân
C. Tư sản dân tộc
D. Sĩ phu yêu nước
"Họ phần lớn xuất thân từ nông dân, phải làm việc suốt ngày trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., nhưng đồng lương được trả rất thấp. Ngay từ đầu, họ đã có tinh thần yêu nước và tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh chống Pháp". Đoạn trích trên phản ánh cuộc sống của lực lượng nào trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc?
A. Tiểu tư sản thành thị.
B. Công nhân.
C. Tư sản dân tộc
D. Sĩ phu yêu nước.
"Họ phần lớn xuất thân từ nông dân, phải làm việc suốt ngày trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., nhưng đồng lương được trả rất thấp. Ngay từ đầu, họ đã có tinh thần yêu nước và tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh chống Pháp". Đoạn trích trên phản ánh cuộc sống của lực lượng nào trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc?
A. Tiểu tư sản thành thị.
B. Công nhân.
C. Tư sản dân tộc.
D. Sĩ phu yêu nước.
Đáp án B
Đoạn trích trên phản ánh cuộc sống của Công nhân trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội việt nam, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã có những thay đổi như thế nào? Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc có tần lớp công nhân.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:
- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.
Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.
trình bày những chuyển biến về kinh tế dưới thời lý ? vì sao kinh tế dưới thời lý lại phát triền mạnh mẽ như vậy ? theo em sự phát triển về nông nghiệp có tác dụng gì đối với đất nước
CẢM ƠN :))
Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
Nền nông nghiệp thời Lý phát triển nhờ những chính sách khuyến nông của nhà nước như:
- Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế ruộng đất được đem chia đều cho nông dân cày cấy và nộp tô thuế cho nhà vua.
- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.
- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Tác dụng : nền nông nghiệp Đại Việt thời Lý phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *
A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *
A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *
A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Phương pháp: Sgk 12 trang 89 Cách giải: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh trong mấy thập kỉ đầu của thế kỉ XX. Đáp án đúng là C!
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?
A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới