Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 12:54

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

nhật nam nguyễn
Xem chi tiết
Hy Lạc
4 tháng 5 2022 lúc 20:10

a, Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 100°c (nhiệt độ của nước đang sôi)

b, Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.

bao long Vo
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:07

Sai . Vì khi đun nước nóng cả nước và ấm đều nóng lên nở ra nhưng sự nở vì nhiệt của nước (chất lỏng ) nhiều hơn sự nở vì nhiệt của ấm (chất rắn ) nên nước vẫn tràn ra .

Phạm Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
30 tháng 6 2021 lúc 21:50

a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)

b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.

Khách vãng lai đã xóa

a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000. (Nhiệt độ của nước đang sôi)

b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì ấm điện bị cháy, hỏng.Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng(ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn.

Khách vãng lai đã xóa
Bách 9A
30 tháng 6 2021 lúc 21:52

nếu nước trong ấm đang sôi thì nhiệt độ cao nhất của ấm là 100 độ C

vô ý để quên, nước trong bình cạn hết thì dây nung nóng sẽ bị tác dụng nhiệt nóng chảy nên ko dùng đc nữa

k tui

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2017 lúc 2:45

Ta có công suất toàn phần:  P = U 2 R

Gọi Δ P  là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế:  Q 1 = U 1 2 R − Δ P t 1 ; Q 2 = U 2 2 R − Δ P t 2 ; Q 3 = U 3 2 R − Δ P t 3

Nhiệt lượng Q 1 ,   Q 2 ,   Q 3 đều dùng để làm sôi nước do đó: Q 1   =   Q 2   =   Q 3

⇔ U 1 2 R − Δ P t 1 = U 2 2 R − Δ P t 2 = U 3 2 R − Δ P t 3

Suy ra:  200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25         ( 1 ) 100 2 − Δ P . R .25   = 150 2 − Δ P . R .   t 3       ( 2 )

Từ (1) ta có:  200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25    ⇒ Δ P . R = 2500

Thay Δ P . R = 2500 vào (2) ta có: t 3 = 100 2 − Δ P . R .25 150 2 − Δ P . R = 9 , 375  phút

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2018 lúc 5:08

Chọn đáp án C.

Ta có công suất toàn phần 

Gọi ΔP là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế 

Nhiệt lượng Q 1 , Q 2 , Q 3 đều dùng để làm nước sôi do đó  Q 1 = Q 2 = Q 3

Từ (1) ta có

Suy ra 

Thay  vào (2) ta có

Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

lương khánh linh
Xem chi tiết

b) Vì khi bỏ nước vào ấm nước sẽ nở ra vì nhiệt độ cao rồi tràn ra ngoài gây ra nhiều tác hai 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2018 lúc 16:31

Khi cạn hết nước, do tác dụng của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng ( ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Do vậy ấm điện bị cháy, hỏng. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hoả hoạn.