Sai . Vì khi đun nước nóng cả nước và ấm đều nóng lên nở ra nhưng sự nở vì nhiệt của nước (chất lỏng ) nhiều hơn sự nở vì nhiệt của ấm (chất rắn ) nên nước vẫn tràn ra .
Sai . Vì khi đun nước nóng cả nước và ấm đều nóng lên nở ra nhưng sự nở vì nhiệt của nước (chất lỏng ) nhiều hơn sự nở vì nhiệt của ấm (chất rắn ) nên nước vẫn tràn ra .
c1; có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặc bình vào chậu nước nóng?
giải thích
C5 tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm
C6 tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Câu 1: An: Đố biết khi đun nóng một ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không ?
Bình: Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được. vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu.
Bình trả lời như vậy, đúng hay sai ?
Câu 2: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Câu 3: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
tại sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy ấm
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?
A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ
B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt
C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
vì sao khi đun nước người ta không đổ nước thật đầy ấm
Câu hỏi: Tải sao khi đun nước quá lâu thì nước trong ấm lại cạn hết chứ không nở ra vì nhiệt?