Những câu hỏi liên quan
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
25 tháng 1 2022 lúc 7:25

Ta có:

DE // AB (gt).

=> Góc B = Góc DEC (2 góc ở vị trí đồng vị).

Mà Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A).

=> Góc DEC = Góc C.

=> Tam DEC là tam giác cân tại D.

Rhider
25 tháng 1 2022 lúc 7:28

Xét tam giác \(ABC\) :

- Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(DE\text{/ / }AB\)

\(\Rightarrow\) Góc \(A=CDE\) và góc \(B=CED\)

Mà góc \(A=B\)( tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) )

- Góc \(CDE=CED\)

\(CDE\) cân tại C 

undefined

Quỳnh Lâm
Xem chi tiết
Phan van anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 2 2020 lúc 11:43

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:01

c: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

Nguyễn Nam
Xem chi tiết
lưu ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 10:34

Xét Δ DBF và Δ FDE, ta có:

∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)

DF cạnh chung

∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)

Suy ra: Δ DFB = Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: AD = EF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2018 lúc 8:13

Vì : Δ ADE = Δ EFC nên AE = EC (hai cạnh tương ứng)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nguyễn Tuấn Anh
10 tháng 1 2021 lúc 23:26

mặt dù đây ko phải câu hỏi mình chọn nhưng nó rất là hay và dễ hiểu

Mình cũng xin chúc các bạn năm mới vui vẻ cùng Hoc24 nhahaha!