Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 11 2020 lúc 21:08

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHÚC HUY
Xem chi tiết

Gọi d=ƯCLN(n+1;n)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+1-n⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+1;n)=1

=>\(\dfrac{n+1}{n}\) là phân số tối giản

Trần Đức Kiên
Xem chi tiết
Trần Đức Kiên
4 tháng 4 2015 lúc 11:08

111...12111...1 = (111...1000...0 + 111...1) chia hết cho 111...1 nên 111...12111...1 là hợp số

zZz Phan Cả Phát zZz
10 tháng 1 2017 lúc 22:55

Theo bài ra , ta có : 

111...12111...1 nếu số chữ số 1 ở cả 2 bên như nhau thì nó là hợp số vì ( gọi số chữ số 1 là n ) :

111...12111...1 (n chữ số \(\frac{1}{n}\) chữ số 1 ) = 111...1000...0 ( n chữ số \(\frac{1}{n+1}\) chữ số 0 ) + 111...1 ( n chữ số 1 ) 

Vì tổng trên có 2 số hạng trên đều chia hết cho 111...1 ( n chữ số 1 ) nên số 111...12111...1 ( n chữ số\(\frac{1}{n}\)chữ số 1 ) chia hết cho 111...1 ( n chữ số 1 ) và nó lớn hơn 111...1 (n chữ số 1) nên nó là hợp số.   

 Vậy có đpcm 

Chúc bạn học tốt =))

KAl(SO4)2·12H2O
14 tháng 1 2018 lúc 12:27

Theo bài ra , ta có : 
111...12111...1 nếu số chữ số 1 ở cả 2 bên như nhau thì nó là hợp số vì ( gọi số chữ số 1 là n ) :
111...12111...1 (n chữ số
n
1  chữ số 1 ) = 111...1000...0 ( n chữ số
n + 1
1 chữ số 0 ) + 111...1 ( n chữ số 1 

tk cho mk nha $_$

Phạm Hà Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
18 tháng 12 2015 lúc 11:05

Đặt A=11..121..1

=>A=11..112

Vì thế A có ít nhất 3 ước là 1;11...11 và chính A

=>AA là hợp số

Tick nha

Nameless
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 1 2018 lúc 22:09

A = [n.(n+3)] . [(n+1).(n+2)]

   = (n^2+3n).(n^2+3n+2) > (n^2+3n)^2    (1)

Lại có : A = (n^2+3n).(n^2+3n+2) = (n^2+3n+1)^2-1 < (n^2+3n+1)^2    (2)

Từ (1) và (2) => (n^2+3n)^2 < A < (n^2+3n+1)^2

=> A ko phải là số chính phương

Tk mk nha

Black Rose
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
3 tháng 9 2017 lúc 9:14

\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)=\left(n^2+3n\right)^2-2\left(n^2+3n\right)=\left(n^2+3n-1\right)^2-1\)

là số liền trc của 1 số chính phương nên nó ko thể là số chính phương (đpcm)

0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
9 tháng 4 2018 lúc 19:54

A = n n + 1 n + 2 n + 3

= n n + 3 n + 1 n + 2

= n 2 + 3n n 2 + 3n + 2

= n 2 + 3n 2 − 2 n 2 + 3n

= n 2 + 3n − 1 2 − 1 là số liền trc của 1 số chính phương nên nó ko thể là số chính phương (đpcm) 

Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Jogu Lacy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 15:39

a: Gọi a=UCLN(5n+14;n+3)

\(\Leftrightarrow5n+14-5n-15⋮a\)

\(\Leftrightarrow-1⋮a\)

hay a=1

=>5n+14/n+3 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(3n-2;4n-3)

\(\Leftrightarrow4\left(3n-2\right)-3\left(4n-3\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>3n-2/4n-3 là phân số tối giản