Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
CongTua Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 1:29

a) Q= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)= 0,75.880.(100-20)+ 2.4200.(100-20)=724800(J)

b) Thời gian đun ấm nước sôi:

724800:1000=724,8(giây)= 12 phút và 4,8 giây

Đinh Quyền
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 10:38

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t=0.5\cdot880\cdot\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C là :

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_1=1\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=315000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=33000+315000=348000\left(J\right)\)
minh nguyet
18 tháng 5 2021 lúc 10:43

Tham khảo:

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.1.75= 315000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 348000 J 

missing you =
18 tháng 5 2021 lúc 10:44

lấy nhiệt dung riêng nhôm là 880J/kg.K .

nước là 4200J/Kg.K, đổi 1 lít nước =0.001m3=> khối lượng nước: 0,001.1000=1 kg

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước Q1=4200.1.(100-25)=315000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm: Q2=880.0,5.(100-25)=33000(J)

nhiệt lượng ccafn thiết cung cấp để đun sôi ấm nước:

Q=Q1+Q2=33000+315000=348000(J)

MaiDangThanhThuong
Xem chi tiết

answer-reply-image

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 4 2023 lúc 11:49

Tóm tắt:

\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(Q=800kJ=800000J\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(m_1=?kg\)

Khối lượng của ấm đồng là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow800000=m_1.380.70+2,5.4200.70\)

\(\Leftrightarrow800000=26600m_1+735000\)

\(\Leftrightarrow800000-735000=26600m_1\)

\(\Leftrightarrow65000=26600\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{65000}{26600}\approx2,44kg\)

乇尺尺のレ
21 tháng 4 2023 lúc 11:55

Tóm tắt

\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)

\(Q=800kJ=800000J\)

\(t_2=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________________

\(m_1=?\)

Giải

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2,5.4200.70=73500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là:

\(Q=Q_1+Q_2\Rightarrow Q_1=Q-Q_2=800000-735000=65000\left(J\right)\)

Khối lượng của ấm đồng là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t\Rightarrow m_1=\dfrac{Q_1}{c_1.\Delta t}=\dfrac{65000}{380.70}=2,44\left(kg\right)\)

Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 9:40

Để tìm khối lượng của ấm đồng, ta cần sử dụng công thức:

Q = m * c * ΔT

Trong đó:

Q là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (800KJ)m là khối lượng của ấm đồng cần tìm (chưa biết)c là năng lượng riêng của đồng (0,385 J/g.°C)ΔT là sự thay đổi nhiệt độ của nước từ 30oC đến 100oC (100 - 30 = 70)

Với 2,5 lít nước, ta có thể tính được khối lượng của nước bằng công thức:

m(nước) = V * ρ

Trong đó:

V là thể tích của nước (2,5 lít = 2500 ml = 2500 cm3)ρ là khối lượng riêng của nước (1 g/cm3)

m(nước) = 2500 * 1 = 2500 g

Sau đó, ta có thể tính khối lượng của ấm đồng bằng cách trừ khối lượng của nước khỏi khối lượng tổng của ấm và nước:

m(ấm đồng) = m(tổng) - m(nước)

Ta cần chuyển thể tích của ấm từ lít sang cm3 để tính khối lượng tổng của ấm và nước:

V(ấm đồng) = 2,5 lít = 2500 cm3

m(tổng) = V(ấm đồng) * ρ(đồng)

Để tính khối lượng riêng của đồng, ta có thể tìm kiếm trên internet hoặc sử dụng giá trị chuẩn là 8,96 g/cm3.

m(tổng) = 2500 * 8,96 = 22.400 g

Áp dụng công thức Q = m * c * ΔT, ta có:

800KJ = m * 0,385 J/g.°C * 70°C

m = 800000 J / (0,385 J/g.°C * 70°C) = 31.168,8 g

Vậy khối lượng của ấm đồng là:

m(ấm đồng) = m(tổng) - m(nước) = 22.400 g - 2500 g = 19.900 g (khoảng 19,9 kg).

bla bla
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 14:54

a) Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1,5.880.80+1,5.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=609600J\) 

HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 14:59

b) Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(t_{1,2}=100^oC\)

\(V=2l\Rightarrow m_3=2kg\)

\(t_3=30^oC\)

\(c_{2,3}=4200J/kg.K\)

\(c_1=880J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ kho có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{1,2}=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_{2,3}\right)\left(t_{1,2}-t\right)=m_3.c_{2,3}.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1,5.880+1,5.4200\right)\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx63^oC\)

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 5 2022 lúc 5:39

 nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào khi đun sôi ấm nước

\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200J\)

nhiệt lượng cả ấm nước thu vào khi đun sôi ấm nước

\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 5 2022 lúc 20:12

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)

b)Nếu cung cấp cho ấm nước một nhiệt lượng 580kJ thì nhiệt độ ấm nước nóng lên:

\(Q'=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow580000=\left(0,5\cdot380+2\cdot4200\right)\cdot\left(t_2-30\right)\)

\(\Rightarrow t_2=97,52^oC\)

Thuy Thi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 8:14

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=606480J\)

đoàn công bảo sơn
9 tháng 5 2023 lúc 8:15

Để tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm, ta sử dụng công thức:

Q = m * c * ΔT

Trong đó:

Q: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (J)m: Khối lượng của nước (kg)c: Năng lượng riêng của nước (4.18 J/g/°C)ΔT: Sự thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ đun sôi (°C)

Đầu tiên, ta cần tính khối lượng của nước trong ấm. Với 2 lít nước, ta có:

m(nước) = V(nước) * ρ(nước)

Với ρ(nước) = 1000 g/lit, ta có:

m(nước) = 2 * 1000 = 2000 g = 2 kg

Tiếp theo, ta tính ΔT bằng hiệu của nhiệt độ sôi và nhiệt độ phòng:

ΔT = T(sôi) - T(phòng) = 100 - 30 = 70 (°C)

Cuối cùng, áp dụng vào công thức trên, ta có:

Q = m(nước) * c * ΔT = 2 * 4.18 * 70 * 1000 ≈ 585560 (J)

Vậy để đun sôi nước trong ấm này cần khoảng 585560 J nhiệt lượng.

Trần Tây
Xem chi tiết
Aurora
13 tháng 6 2021 lúc 10:29

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước  là :

Q = (0,5 . 660 + 2. 4200) . ( 100 - 25 ) = 654750 J 

Theo nhứ đã biết, quy chế truyền nhiệt là đến khi hai vật bằng nhau thì ngừng lại. Giới hạn nhietj độ của nhôm lag 660 độ nhưng giới hạn của nước là 100 đọ. Trong khi ấm hoạt động nhiệt ddojj của nhôm đã lên quá 100 độ C nhưng vì truyền cho nước nên tối đa là 100 tại thời điểm nước sôi

i