Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 12 2017 lúc 11:57

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo phú quốc, diện tích: 568 km2, thuộc tỉnh Kiên Giang.

- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.

- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường SA (thuộc tỉnh Khánh Hòa).

Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bin
17 tháng 2 2016 lúc 16:16

a) Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại vì:

- Vai trò của môi trường: môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi nguười, trong đó con người tồn tại và phát triển. Cuộc sống của mỗi con người có liên hệ mật thiết với môi trường. Con người là một thành phần của môi trường, không thể sống tách rời môi trường. Một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người và ngược lại.

- Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới:

+ Ở các nước đang phát triển: Việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi tự nhiên với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Điều đó làm cho cuộc sống của họ càng thêm nghèo khổ. Bảo vệ môi trường không tách rời với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo.

+ Ở các nước phát triển: Sự phát triển của nền kinh tế làm tăng sử dụng các chất CFC với tốc độ và khối lượng lớn, tăng lượng khí thải và chất thải từ các ngành kinh tế là nguyên nhân chính làm thủng tần ô dôn, gây hiệu ứng nhà kính.

- Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Quy mô ô nhiễm môi trường không giới hạn phạm vi ở từng quốc gia mà trên phạm vi cả thế giới. Hậu quả của hiện tượng này gây nên: cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến động thất thường, tan băng ở 2 cực, gây mưa a xít…đe dọa trực tiếp đến sự phát triển của ngành kinh tế và sức khỏe con người.

b) Liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai (bão, lũ, hạn hán…) và sự biến đổi thất thường về khí hậu, thời tiết.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề quan trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu động dân cư và mốt ố vùng cửa sông, ven biển.

c) Các nhiệm vụ chủ yếu trong Chiến lược quốc gia về bảo vệ TN và MT ở nước ta:

- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.

- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về nguồn gen và các loại nuôi trồng cũng như các loài hoang dại có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của nhân loại.

- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.

- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống ủa con người.

- Phấn đấu đạt trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên

- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường kiểm soát và cải tạo môi trường

Bùi Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 9:13

Câu 1:  Việt Nam có 16 thành phố có giáp biển (tính từ bắc đến nam) lần lượt là Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, Hải Phòng, Đồng Hới, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Phan Rang-Tháp Chàm, Phan Thiết, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Rạch Giá.

Bùi Thị Thùy Linh
24 tháng 4 2016 lúc 9:14

Theo mk thì là 28 tỉnh/thành phố.Cảm ơn bạn vì đã trả lời câu của mk

Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 9:17

Câu 3: Bờ biển nước ta nằm ở phía Tây của biển Đông

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng Ngọc
13 tháng 8 2023 lúc 20:36

Tham Khảo

(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 1

(*) Bài tham khảo: Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)

- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:

+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.

+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.

- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:

+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.

+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.

+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.

+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.

+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Mai Trung Hải Phong
13 tháng 8 2023 lúc 20:35

THAM KHẢO

Thực hiện nhiệm vụ 1

Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)

- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:

+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.

+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.

- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:

+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.

+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.

 

+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.

+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.

 

+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Vũ Quang Huy
13 tháng 8 2023 lúc 20:37

tham khảo

Khai thác khoáng sản: A-pa-tit (Lào Cai)

- Thông tin cơ bản về quặng a-pa-tit Lào Cai:

+ Quặng a-pa-tit là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển. Từ quặng photphat ban đầu, dưới sự chuyển hóa của các hợp chất hữu cơ thì hình thành nên quặng a-pa-tit-dolomit. Và loại quặng a-pa-tit dolomit thì có trữ lượng lớn và phân bổ chủ yếu ở khu vực tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Vì thế mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai rất phát triển, các mỏ a-pa-tit Lào Cai có chiều dày lên đến 200m, rộng từ 1 đến 4 km và kéo dài 100 km, từ phía Đông Nam của Lào Cai đến tận khu vực phía Bắc - giáp với biên giới Trung Quốc.

+ Các mỏ a-pa-tit ở Lào Cai đều được chia thành 8 tầng theo mặt cắt địa chất, trong đó quặng a-pa-tit nằm chủ yếu ở các tầng 4, 5, 6 và 7. Mỗi tầng thì lại có hàm lượng P2O5 khác nhau, vì vậy mà quặng a-pa-tit ở Lào Cai được chia thành nhiều loại, từ loại I cho đến loại IV. Và đất đá thải trong quá trình khai thác loại quặng a-pa-tit này lại là nguyên liệu cho việc khai thác quặng a-pa-tit loại khác.

- Thực trạng khai thác a-pa-tit ở Lào Cai:

+ Quặng a-pa-tit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit, là thành phần chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân bón chứa lân ở Việt Nam. Vì vậy mà hoạt động khai thác quặng a-pa-tit đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất phân bón.

+ Và với lợi thế dồi dào về quặng a-pa-tit nên Lào Cai đã tận dụng triệt để và thực hiện nhiều biện pháp nhằm đảm bảo hoạt động khai thác quặng a-pa-tit chuyển hướng tích cực, tăng cao giá trị đồng thời giải quyết hiệu quả vấn đề việc làm cho người dân địa phương và giúp tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy mà một kết quả không bất ngờ là số lượng mỏ khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai có xu hướng tăng dần theo thời gian, giúp nâng cao sản lượng khai thác và nộp ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.

 

+ Đặc biệt hoạt động khai thác còn được thực hiện theo hướng nhằm ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và nhân đôi lợi ích thu được. Cụ thể, các công ty có hoạt động khai thác a-pa-tit ở Lào Cai đều bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tuyển nổi quặng II và quặng IV sản phẩm thu được đạt chỉ số hàm lượng P2O5 trên 30% nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về nguyên liệu để sản xuất phân bón và hoá chất cơ bản. Có thể nói việc ứng dụng công nghệ tuyển chọn lọc từ quặng hàm lượng thấp lên mức có hàm lượng giàu là một bước tiến mới trong hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai, giúp nâng cao lợi ích kinh tế và góp phần kéo dài tuổi thọ của các mỏ quặng a-pa-tit.

+ Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn đó thì hoạt động khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai vẫn còn một số tồn tại và hạn chế như: hoạt động khai thác chưa thực sự tuân thủ đầy đủ theo thiết kế mỏ, chưa đảm bảo an toàn lao động, tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác còn lớn, chưa có cơ chế kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác... Những tồn tại trên không chỉ làm giảm hiệu quả của hoạt động khai thác quặng a-pa-tit mà còn gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho đời sống sinh hoạt của người dân.

 

+ Nhận thức được thực tế trên nên các cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai tăng cường đẩy mạnh, siết chặt việc quản lý hoạt động khai thác quặng a-pa-tit. Với các biện pháp rõ ràng và được thực hiện mạnh mẽ cùng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nên việc khai thác quặng a-pa-tit ở Lào Cai ngày càng đi vào nề nếp và ổn định hơn. Cụ thể hoạt động khai thác a-pa-tit được thực hiện theo đúng tiến độ, tuân thủ đúng thiết kế mỏ, đồng thời đảm bảo được an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 9:13

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, diện tích: 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà)

Dương Thị Hương Sơn
11 tháng 7 2017 lúc 8:13

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc (589,23 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang

- Vịnh đẹp nhất của nước ta là Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh).Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994

- Trường Sa là quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa

Ngô Thị Thu Trang
30 tháng 1 2018 lúc 11:45

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc (589,23 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang

- Vịnh đẹp nhất của nước ta là Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh).Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994

- Trường Sa là quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa

sky dragon
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 8 2019 lúc 6:35

   - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.

    - Tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển.

    Đây là 2 vấn đề được xác định là quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường vì chúng có tác động lớn đến các hoạt động sản xuất và sinh hoạt cũng như cuộc sống của con người.

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Việt Bình
17 tháng 2 2016 lúc 16:19

a) Khắp nơi trên thế giới đều có hoạt động bảo vệ môi trường vì:

- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại

- Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả muôn loài, trong đó con người tồn tại và phát triển

- Cuộc sống của mỗi người có liên quan mật thiết với môi trường

- Cong người là một thành phần của môi trường, không thể tách rời môi trường

- Môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người sinh sống

b) Ở các nước đang phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo có liên quan với nhau

- Ở các nước đang phát triển, cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư gắn chặt với việc khai thác trực tiếp nguồn lợi tự nhiên.

- Việc khai thác bừa bãi với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

- Với những điều kiện đó đã làm cho cuộc sống của họ ngày càng đói khổ

- Để giảm nghèo cho họ trên cơ sở vẫn sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ càn phải có những biện pháp cụ thể, kịp thời

- Muốn bảo vệ môi trường, không thể tách rời cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo

c) Một số loài động vật ở nước ta đang có nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn lại rất ít :

- Một số loài động vật hầu như đã bị tuyệt chủng: tê giác 2 sừng, heo vòi, vượn tay trắng, cầy nước, …

- Một số loài có số lượng còn quá ít, nguy cơ tuyệt chủng:

+ Hổ, tế giác 1 sừng, bò xám, bò rừng, bò tót, hươu vàng

+ Hạc cổ trắng, gà lôi lam mào đen, công, trĩ, rùa

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 20:29

Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…

- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.

+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.

Nhật Văn
13 tháng 8 2023 lúc 20:30

Tham khảo:

- Một số khoáng sản ở Việt Nam: than, dầu khí, sắt, aptatit, đá vôi,…

- Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam:

+ Tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ.

+ Sự hình thành khoáng sản ở nước ta gắn với sự hình thành và phát triển của tự nhiên.