mô tả kênh hình về lễ phong soái cho trương định (sgk_8-trang 117)
giúp mình nhanh với
Khai thác hình 17,4, hãy mô tả không khí buổi lễ suy tôn Trương Định.
Tham khảo
- Buổi lễ suy tôn Trương Định diễn ra giản dị nhưng rất trang nghiêm:
+ Nhân dân tổ chức buổi lễ suy tôn với lễ đài, hương án và phía sau là bức trướng ghi dòng chữ “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
+ Người đứng giữa lễ đài là Trương Định, ông đang đưa tay đón nhận thanh kiếm do một phụ lão có uy tín trao tặng.
+ Xung quanh lễ đài là đông đảo người dân đang chứng kiến và họ hô hào, cổ vũ đầy khí thế phấn khởi, thể hiện sự tin tưởng vào vị chủ soái Trương Định, đồng thời cũng thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc giữ nước đến cùng.
Chức vụ “Bình Tây Đại nguyên soái” do ai phong tặng cho ông Trương Định?
A. Triều đình nhà Nguyễn
B. Người nhà ông
C. Dân chúng và nghĩa quân
D. Ông tự phong
Tại sao Trương Định lại nhận chức phong soái từ nhân dân mà không phải là từ triều đình phong cho ông?
Vì triều đình Huế vừa kí với Pháp Hiệp ứoc Nhâm Tuất chứng tỏ triều đình mục nát đang cố gắng nhựong bộ Pháp, nên nếu Trưong Định đựoc triều đình phong chức thì ông sẽ phải tuân theo triều đình cũng như thực dân Pháp-khác với lý tửong của ông cứu nứoc cứu dân của ông.
=> Trương Định nhận chức phong soái từ nhân dân mà không phải là từ triều đình.
hãy mô tả bộ trang phục đi tiệc, lễ hội của bạn?
trang phục ai đẹp mình tick cho!
- Khi đi chơi thì mk thường mặc áo thun lạnh và quần jeans . Hoặc váy dài đến đầu gối , có hoa văn đẹp .
- Khi ở nhà , mk thường mặc những đồ bộ , hoa văn của áo và quần giống nhau
- Khi ở trường , mk mặc đồng phuc theo đúng nội quy trường
-Khi đi chơi , mình sẽ mặc một chiếc áo phông thoải mái, một chiếc quần ngố bò dễ chịu, một cái mũ lưỡi trai thật cá tính và chiếc túi nhỏ
-Khi đi tiệc hoặc lễ hội , mk sẽ mặc một chiếc chân váy bò dài hơn đầu gối một chút. một chiếc áo phông có màu tối.
Địa Lí 4 Bài 12 trang 101: Dựa vào hình 2, 3, 4 và vốn hiểu biết của mình, em hãy:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Trang phục của người dân đồng bằng Bắc Bộ gọn gàng, dễ mặc, phù hợp với văn hóa lúa nước. Trang phục của phụ nữ thướt tha, nhẹ nhàng. Vào các ngày lễ hội người dân ăn mặc các trang phục truyền thống: đàn ông mặc áo the, đội khăn xếp, phụ nữ mặc áo tứ thân,…
+ một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ: hội tổ chức tế lễ, hoạt động vui chơi giả trí như đấu cờ người, thi nấu cơm, giã gạo, hát trao duyên,…
Chức vụ “Bình Tây Đại nguyên soái” do ai phong tặng cho ông Trương Định?
A. Triều đình nhà Nguyễn. B. Người nhà ông
C. Dân chúng và nghĩa quân D. Ông tự phong
hãy viết 3 câu mô tả một lễ hội( tên lễ hội, diễn ra ở đâu, thời gian diễn ra)
mình caanf gấp ạ ai giúp mình với
-Traditional Ceremony
-Chau Son Commune-Duy Tien Town-Ha Nam Province
-January 5-7 (lunar calendar)
Viết một đoạn văn mô tả về một phong tục, tập quán hoặc lễ hội ở địa phương em.
Tham khảo:
Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi bay về trời. Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây, nhân dân đã xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm 6 công trình: đền Hạ (hay còn gọi đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay còn gọi đền Sóc), tượng đài Thánh Gióng và nhà bia. Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi và ngựa…
Câu 6: (0,5 điểm) Chức vụ “Bình Tây Đại nguyên soái” do ai phong tặng cho ông Trương Định?
A. Triều đình nhà Nguyễn. B. Người nhà ông
C. Dân chúng và nghĩa quân D. Ông tự phong