Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
hung
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
23 tháng 11 2017 lúc 21:34

Giải PT nghiệm nguyên: \(2x^3+2y^3+5xy+1=0\)

Giải:

Nhân với 108 thì:

\(PT\Leftrightarrow216x^3-216y^3+540xy+108=0\)

\(\Leftrightarrow216x^3-216y^3+125+540xy-17=0\)

\(\Leftrightarrow6x-6y+5.36x^2+36y^2+25+36xy-30y-30x=17\)

Đến đây đưa về PT ước số.

P/s: Đến đây là tự làm nhé bạn

nguyễn quốc hoàn
20 tháng 2 2019 lúc 20:59

cụ thể hơn đc ko

Lương Mạnh Dũng
30 tháng 1 2021 lúc 10:38

Inked3cctOmp_LIffffdafdsfa

Khách vãng lai đã xóa
Dung Vu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 12 2021 lúc 12:17

\(2x^2+5xy+3y^2\\= 2x^2+2xy+3xy+3y^2\\= 2x\left(x+y\right)+3y\left(x+y\right)\\=\left(2x+3y\right)\left(x+y\right) \)

nhattien nguyen
27 tháng 12 2021 lúc 12:17

2x^2-5xy-3y^2

 = 2^x + xy - 6xy - 3y^2  

= x(2x + y) - 3y(2x + y)  

= (2x + y)(x - 3y)

Hảải Phongg
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
22 tháng 1 2017 lúc 11:47

Với câu a)bạn nhân cả 2 vế cho 12 rồi ép vào dạng bình phương 3 số

Câu b)bạn nhân cho 8 mỗi vế rồi ép vào bình phương 3 số 

Hảải Phongg
22 tháng 1 2017 lúc 20:00

giải zõ hộ

Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2021 lúc 23:09

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow 3x^2+x(5y-8)-(2y^2+9y+4)=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $x$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(5y-8)^2+12(2y^2+9y+4)=t^2$ với $t\in\mathbb{N}$)

$\Leftrightarrow 49y^2+28y+112=t^2$

$\Leftrightarrow (7y+2)^2+108=t^2$

$\Leftrightarrow 108=(t-7y-2)(t+7y+2)$

Đến đây là dạng phương trình tích đơn giản rồi. Bạn chỉ cần xét TH. Lưu ý rằng $t+7y+2>0$ và $t-7y-2, t+7y+2$ có cùng tính chẵn lẻ.

Văn thành
Xem chi tiết
Thơ Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 3:18

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow 3x^2+x(5y-8)-(2y^2+9y+4)=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $x$. Khi đó, để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(5y-8)^2+12(2y^2+9y+4)=t^2$ với $t$ là số tự nhiên

$\Leftrightarrow 49y^2+28y+112=t^2$

$\Leftrightarrow (7y+2)^2+108=t^2$

$\Leftrightarrow 108=(t-7y-2)(t+7y+2)$

Đến đây là dạng pt tích đơn giản. Bạn chỉ cần xét các TH thôi với $t+7y+2>0$ và $t+7y+2, t-7y-2$ có cùng tính chẵn lẻ.

 

dieu kinh tran hoang
Xem chi tiết
Vương Chí Thanh
Xem chi tiết
Hiền Trương
Xem chi tiết