Những câu hỏi liên quan
Bùi phương anh
Xem chi tiết
nguyen dinh hai thai
28 tháng 4 2019 lúc 17:27

rễ vãi nhưng tao đéo trả lời hihi

Bình luận (0)
nguyen dinh hai thai
28 tháng 4 2019 lúc 17:29

em bị hack nick vừa đổi mk

Bình luận (0)
Seulgi
28 tháng 4 2019 lúc 18:36

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB (tính chất)

góc ACB = góc ECN  (đối đỉnh)

=> góc ABC = góc ECN 

xét tam giác CEN và tam giác BDM có : BM = CN (gt)

góc CEN = góc BDM = 90 do ...

=> tam giác CEN = tam giác BDM (ch - gn)

=> BD = CE

Bình luận (0)
giang đào phương
Xem chi tiết
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:13

a: Xét ΔMBE vuông tại E và ΔNCF vuông tại F có

MB=CN

\(\widehat{MBE}=\widehat{NCF}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔMBE=ΔNCF

Suy ra: ME=NF

Xét ΔMEI vuông tại E và ΔNFI vuông tại F có

ME=NF

\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)

Do đó: ΔMEI=ΔNFI\(\left(cgv-gnk\right)\)

Suy ra: IE=IF

b: Ta có: CD=CN

mà CN=MB

nên MB=DC

Xét ΔBAC có 

\(\dfrac{MB}{BA}=\dfrac{CD}{AC}\)

nên MD//BC

Xét tứ giác BMDC có MD//BC

nên BMDC là hình thang

mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)

nên BMDC là hình thang cân 

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
BuBu siêu moe 방탄소년단
7 tháng 8 2021 lúc 10:12

a) Vì O lầ điểm cách đều 3 cạnh của \(\Delta ABC\) nên:
+) \(OD=OE=OF\)

+) \(AO\)\(BO\) và \(CO\) là 3 đường phân giác của \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta BFO\) và \(\Delta BDO\) có:

\(\widehat{BFO}\)=\(\widehat{BDO}\)=90o

\(BO\) chung

\(OF=OD\) (CMT)

\(\Rightarrow\Delta BFO=\Delta BDO\) (ch-cgv)

\(\Rightarrow BF=BD\)

\(\Rightarrow\Delta BFD\) cân tại \(B\)

\(\Rightarrow\widehat{BFD}\)=\(\widehat{BDF}\)= ( \(180^o\)\(\widehat{FBD}\)) : 2 \(\left(1\right)\)

Vì \(BA=BM\) (gt) nên \(\Delta BAM\) cân tại \(B\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}\)=\(\widehat{BMA}\)= (\(180^o\)-\(\widehat{ABM}\)) : 2 \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\widehat{BFD}\)=\(\widehat{BAM}\) mà chúng ở vị trí đồng vị nên \(DF\)//\(AM\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác \(AFDM\) là hình thang \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow\) \(AFDM\) là hình thang cân

                     \(\Rightarrow\) \(MF=AD\) \(\left(4\right)\)

CM tương tự ta được: \(AEDN\) là hình thang cân

                               \(\Rightarrow\) \(NE=AD\) \(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right)\) và \(\left(5\right)\) \(\Rightarrow MF=NE\)

b) Xét \(\Delta ODM\) và \(\Delta OFA\) có:

\(OD=OF\) (CMT)

\(\widehat{ODM}\)=\(\widehat{OFA}\)=\(90^o\)

\(OM=FA\) (\(AFDM\) là hình thang cân)

\(\Rightarrow\Delta ODM=\Delta OFA\) (c.g.c)

\(\Rightarrow OM=OA\left(6\right)\)

CM tương tự ta được \(\Delta ODN=\Delta OEA\) (c.g.c)

                             \(\Rightarrow\)\(ON=OA\) \(\left(7\right)\)

Từ \(\left(6\right)\) và \(\left(7\right)\) \(\Rightarrow OM=ON\)

                        \(\Rightarrow\) \(\Delta MON\) cân tại \(O\)

​​Mình biết bài này là từ 2019 rồi nhưng mà đề này mình thấy chưa ai làm nên mình làm để có bạn nào tìm thì sẽ có để tham khảo.

 
Bình luận (2)
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
Girl Little
15 tháng 8 2017 lúc 12:53

1,Cho tam giác ABC gọi G là trọng tâm.Đường thẳng d không cắt tam giác ABC.Gọi A',B',C',G' lần lượt là hình chiếu của A,B,C,G trên đường thẳng d.Chứng minh rằng GG'=(AA'+BB'+CC')/3 

bạn dúp mình giải đc ko

Bình luận (0)
Bolbbalgan4
21 tháng 8 2017 lúc 13:38

Bài của bạn là toán lớp mấy vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
8 tháng 9 2016 lúc 15:33

O cách đều 3 cạnh nên O là giao của 3 đường phân giác của Δ ABC

Xét Δ ABO và Δ MBO có: Cạnh BO chung, B1=B2,AB=BM⇒ Δ ABO = Δ MBO (c.g.c) ⇒ OA = OM (1)

Tương tự  có Δ ACO = Δ NCO (c.g.c) ⇒ AO = ON (2).

Từ (1) và (2) ⇒ ON = OM hay Δ MON cân tại O.

Mà OD⊥ BC ⇒ OD vừa là đường cao vừa là đường phân giác ⇒ NOD=MOD.

Ta có: FOM^ =FOD+ MOD =1800−ABC+MOD

EON=3600−NOD−EOD= 3600−NOD^−(1800−ACB) = 1800+ACB−NOD

Ta chứng minh FOM=EON.

Thật vậy FOM=EON

 ⇔1800−ABC+MOD = 1800+ACB−NOD

⇔1800−(ABC+ACB)=1800−(NOD+MOD)

⇔BAC=ONM+OMN.

⇔A1+A2=ONM+OMN

Luôn đúng vì {A1=OMN(ΔABO=ΔMBO);A2=ONM(ΔAOC=ΔNOC)

Vậy ΔFOM=ΔEON (c.g.c)

⇒ FM = EN

 

Chúc các em học tốt, thân!

Bình luận (0)
Hoàng Thị Tuyết Nhung
15 tháng 8 2017 lúc 12:41

Mk chỉ bt vẽ hình vậy thui

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Shauna
2 tháng 9 2021 lúc 15:26

undefined

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 21:20

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔDMB vuông tại M và ΔENC vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔDMB=ΔENC

Suy ra: \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có:AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO⊥BC

=>AO⊥DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác

Bình luận (1)
BuBu siêu moe 방탄소년단
Xem chi tiết
Emely Nguyen
1 tháng 8 2021 lúc 13:30

a) Vì O cách đều 3 cạnh của tam giác nên OD = OE = OF
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OBF và tam giác vuông ODB ta có:
BF=√OB2−OF2BF=OB2−OF2
BD=√OB2−OD2BD=OB2−OD2
Mà OF = OD nên BF = BD.
Tương tự áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OEC và tam giác vuông ODC suy ra CE = CD
∆BAM có AB = BM nên ∆BAM là tam giác cân tại B ⇒ˆBAM=ˆBMA⇒BAM^=BMA^
Xét ∆BAM có BF = BD, BA = BM nên theo định lý Ta – lét ta có :
BFBA=BDBM⇒DF//AM⇒BFBA=BDBM⇒DF//AM⇒ DFAM là hình thang
Hình thang DFAM có ˆFAM=ˆAMDFAM^=AMD^ nên DFAM là hình thang cân
⇒{MF=ADAF=MD⇒{MF=ADAF=MD
∆ANC có AC = CN nên ∆ANC cân tại C⇒ˆCAN=ˆCNA⇒CAN^=CNA^
Xét ∆ANC có CE = CD, CA = CN nên theo định lý Ta – lét ta có :
CECA=CDCN⇒DE//AN⇒CECA=CDCN⇒DE//AN⇒ DEAN là hình thang
Hình thang DEAN có ˆCAN=ˆCNACAN^=CNA^ nên DEAN là hình thang cân
⇒{NE=ADAE=ND⇒{NE=ADAE=ND
⇒MF=NE⇒MF=NE
b) Xét ∆OEA và ∆ODN ta có :
⎧⎪⎨⎪⎩OE=ODˆOEA=ˆODNEA=DN{OE=ODOEA^=ODN^EA=DN⇒ΔOEA=ΔODN(c−g−c)⇒ON=OA⇒ΔOEA=ΔODN(c−g−c)⇒ON=OA
Xét ∆OAF và ∆OMD ta có :
⎧⎪⎨⎪⎩AF=MDˆOFA=ˆODMOF=OD{AF=MDOFA^=ODM^OF=OD⇒ΔOAF=ΔODM(c−g−c)⇒OA=OM⇒ΔOAF=ΔODM(c−g−c)⇒OA=OM
⇒OM=ON⇒OM=ON hay ∆MON cân tại O.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa