Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyn duy anh
Xem chi tiết
Riio Riyuko
13 tháng 5 2018 lúc 20:51

Xét n > 9 , ta có 

\(S=2^9+2^{13}+2^n=2^9\left(1+2^{13}+2^{n-9}\right)\)

Vì \(\left(1+2^{13}+2^{n-9}\right)\)lẻ nên S chia hết cho 29 nhưng không chia hết cho 210 nên không là số chính phương

Xét n < 0 , ta có 

\(S=2^9+2^{13}+2^n=2^n\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\)

Vì \(\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\) lẻ mà S là số chính phương nên 2n là số chính phương => n chẵn => \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

Khi đó , S là số chính phương , 2n là số chính phương => \(\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\) là số chính phương

Số chính phương lẻ luôn có chữ số tận cùng là 1,9,5 

Ta xét từng trường hợp nhưng nhận thấy không có trường hợp nào thõa mãn 

Vậy với n = 9 thì ............

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 4:08

Đáp án B

Phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

Bảng biến thiên của hàm số  y = t 2 - 10 t

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 khi và chỉ khi -25< m < -9

Vậy S = {-24;-23;...;-10} và n(S) =15

Random Guy On The Intern...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2017 lúc 12:06

Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2019 lúc 12:25

Phương trình  cos 2 x − π 3 − m = 2 ⇔ cos 2 x − π 3 = m + 2.

Phương trình có nghiệm  ⇔ −   1 ≤ m + 2 ≤ 1 ⇔ −   3 ≤ m ≤ −   1

→ m ∈ ℤ S = − 3 ; − 2 ; − 1 ⇒ T = − 3 + − 2 + − 1 = − 6.  

Chọn đáp án B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2018 lúc 15:19

Vậy tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là 1.

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 11:58

Chọn đáp án C.

Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 8:59

\(\Leftrightarrow\left(x-y+m\right)^2+y^2+2\left(m+1\right)y-m^2+25\ge0\)\(\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow y^2+2\left(m+1\right)y-m^2+25\ge0\) ;\(\forall y\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(-m^2+25\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-12\le0\Rightarrow-4\le m\le3\)