Trình bày tính chất hóa học của C2H5OH,Ch3CooH,chất béo,cacbonhiđrat
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau CH3COOH, C2H5OH, chất béo
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, chất béo. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na.
+ Có khí thoát ra: C2H5OH.
PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
+ Không hiện tượng: Chất béo.
- Dán nhãn.
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt: Các chất lỏng: Dầu ăn, C2H5OH, CH3COOH
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Không tan: dầu ăn.
+ Tan: C2H5OH và CH3COOH. (1)
- Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH.
- Dán nhãn.
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch hóa chất sau:
1.C2H5OH;CH3COOH;NaOH,C6H12O6.
2.C12H22O11;C6H12O6;KOH; CH3COOH.
1, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C6H12O6, C2H5OH (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng: C2H5OH
2, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: KOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C12H22O11, C6H12O6 (tương tự như phần a)
Trích các chất vào các ống nghiệm để làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Na tác dụng vào mấy ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào sủi bọt khí là C2H5OH
C2H5OH + Na → C2H5ONa +1/2 H2
2 ống nghiệm còn lại cho tác dụng với AgNO3/NH3, sau phản ứng có chất màu sáng bạc là Ag, tương ứng chất ban đầu là Glucozơ .
C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2 Ag
Chất còn lại là C6H6
Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất tinh khiết từ hỗn hợp gồm C2H5OH, CH3COOH
Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:
– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư
– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.
CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.
Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.
CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).
Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.
Chú ý:
– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.
– Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó
Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một chất lỏng sau: rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), etyl axetat (CH3COOC2H5). Hãy trình bày cách phân biệt mỗi chất trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học (nếu có). Hd: Lấy các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím ………………là ………………. - Tiếp theo, cho ………….lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu: + Có khí thoát ra là …………………… + Không hiện tượng là.........
Lấy các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím …chuyển đỏ…là ……CH3COOH…. - Tiếp theo, cho …Na….lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu: + Có khí thoát ra là …C2H5OH…… + Không hiện tượng là...CH3COOC2H5
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
Có 2 lọ đựng chất lỏng rượu etylic (c2h5oh) và acetic acid (ch3cooh). trình bày phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt 2 chất lỏng đựng trong 2 bình trên.
Ta nhúm quỳ tím
-Quỳ chuyển đỏ là CH3COOH
-Quỳ ko chuyển màu là C2H5OH
Ta nhỏ NaOH có pha phenolpalein
-Mất màu khi nhỏ :CH3COOH
-ko hiện tượng C2H5OH
CH3COOH+NaOH->CH3COONa+H2O
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng chất trong các trường hợp
sau:
a/ 4 chất lỏng không màu: H2O, NaOH, CH3COOH và H2SO4 đựng riêng biệt trong 4
lọ chưa nhãn.
b/ 3 chất lỏng, không màu: H2O, C2H5OH, CH3COOH đựng riêng biệt trong 3 lọ mất
nhãn.
(7)
(5)c/ 3 chất khí CO2, CH4, C2H4 đựng riêng biệt trong 3 lọ không nhãn.
a, Cho thử QT:
- QT không chuyển màu: H2O
- QT chuyển xanh: NaOH
- QT chuyển đỏ: H2SO4
- QT chuyển hồng: CH3COOH
b) Cho thử QT:
- QT chuyển hồng: CH3COOH
- QT không chuyển màu: H2O, C2H5OH (1)
Cho các chất tác dụng với Ba:
- Ba tan, sủi bọt khí: H2O
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
- Không hiện tượng: C2H5OH
c) Dẫn qua dd Ca(OH)2:
- Có kết tủa trắng: CO2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3↓ + H2O
- Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Br2 mất màu: C2H4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
- Br2 không mất màu: CH4
So sánh sự giống và khác nhau tính chất hóa học của ancol etylic C2H5OH và axit axetic CH3COOH. Viết phương trình chứng minh.
trình bày tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của các chất sau: axit cacbonic muối cacbonat, metan, silic đioxit, etilen, rượu etylic, chất béo
-axit cacbonic
+tính chất hóa học:
- H2CO3 là một axit yếu, dung dịch H2CO3 chỉ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt, bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.
- H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.
-điều chế:(SGK)
-Ứng dụng:
- CaCO3 là thành phần chính của đá vôi, được dùng để sản xuất vôi, xi măngr..
- Na2CO3 được dùng để nấu xà phòng, sản xuất thủy tinh,..
- NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...- NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...- NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...