Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan Anh
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 7 2021 lúc 13:30

Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\) 

a, \(tc=60^oC\)

b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)

c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)

\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)

Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 21:18

Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o

Nhiệt lượng nc thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)

tramy
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 10:31

Tham khảo nha em:

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,97J\)/kg.K

d) Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

ScaleZ Super
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 5 2022 lúc 6:07

Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\) 

Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài

Su Su
Xem chi tiết
Quyet
1 tháng 4 2022 lúc 19:16

 

 

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

               Chì                                           Nước

m1 = 300 (g) = 0,3 (kg)         m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)

         t1 = 100⁰C                              t2 = 58,5⁰C                                                              c2 = 4200 (J/kg.K)                                           

                                    t = 60⁰C

 a)

Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.

b)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

      Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)

           = 0,25.4200.(60 - 58,5) 

           = 1575 (J)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)

Nhiệt dung riêng của chì là:

       c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)

             = 1575/0,3.(100 - 60)

             = 131,25 (J/kg.K)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 19:20

Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)  

Nhiệt lượng nước thu vào là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\) 

Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)

Đức Anh Trần
Xem chi tiết
"Sad Boy"
14 tháng 4 2022 lúc 7:50

refer

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 9:46

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

Hòa ham học
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 5 2023 lúc 23:03

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)

b) nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(600-58,5\right)=1260J\)

c) nhiệt dung riêng của chì là:

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1\Leftrightarrow1260\\ \Leftrightarrow c_1=105J/kg.K\)

d) Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.

Kim Phương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
7 tháng 5 2023 lúc 23:10

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(60^0C\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Ngân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 19:35

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

a) \(t=?^oC\)

b) \(Q_2=?J\)

c) \(c_1=?J/kg.K\)

So sánh với nhiệt dung riêng của chì trong bảng:

Giải:

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(t=60^oC\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t+t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì:

Thep phương tình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1575\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng này lớn hơn so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng