Hà Nguyễn

một học sinh thả một miếng đồng có khối lượng là 300g nhiệt đang ở 100 độ c vào 250g nước ở 58,5 độ c làm cho nướ nóng lên 60 độ c 

A,hỏi nhiệt lượng của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ?

B,tính nhiệt lượng nước thu vào 

C,tính nhiệt dung riêng của chì 

D, so sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch,lấy dung riêng của nước là 4 190j/kg.k

giúp minh tóm tắt với 

HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 9:46

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Kim Phương
Xem chi tiết
tramy
Xem chi tiết
Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
cậu bé không tên
Xem chi tiết
Jinn Nguyễn
Xem chi tiết