bài trung du bắc bộ
Chọn ý đúng trong các ý sau: *
Trung du Bắc Bộ nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ
Đất đỏ ba dan tơi xốp có nhiều ở trung du Bắc Bộ
Chè và cây ăn quả là một trong những thế mạnh của vùng trung du
Trung du Bắc Bộ trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
Ở trung du Bắc Bộ, chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
8. Vì sao ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có điều kiện phát triển mạnh? 9. Kể tên các nhà máy thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? 10. Kể tên một số sản phẩm công nghiệp thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? 11. Chè San là thương hiệu chè nổi tiếng của tỉnh nào? 12. Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ có giá trị trên thị trường? 13. Kể tên các tỉnh/thành phố của vùng ĐBSH? 14. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào?
Ở nước ta, chăn nuôi bò tập trung ở vùng nào sau đây?
A. Tây Ngụyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ.
B. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ
Ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng ở trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên?
+ Tạo việc làm cho người dân, mang lại giá trị kinh tế lớn, nâng cao đời sống dân cư. + Bảo vệ nguồn nước ngầm của vùng, điều hòa khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái. + Tăng độ che phủ đất, hạn chế thiên tai (sạt lở đất, lũ quét, lũ ống, xói mòn rửa trôi).
Vùng Đồng bằng Sông Hồng không tiếp giáp với :
A. Vịnh Bắc Bộ
B. Thượng Lào
C. Bắc Trung Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc bộ
đề bài : để phủ xanh đất trồng đồi trọc , người dân ở trung du Bắc Bộ đã trồng những loại cây gì ?
trả lời : ...
Tham khảo
Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân nơi đây đã trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân nơi đây đã trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
Những loại cây ăn quả, trồng rừng và cây công nghiệp
Quan sát hình 1, em hãy:
• Chỉ ranh giới của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với những vùng nào, quốc gia nào.
Tham khảo
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía bắc nước ta.
- Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với:
+ Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ ở phía nam.
+ Vịnh Bắc Bộ ở phía đông nam.
+ Các nước Lào và Trung Quốc ở phía tây và phía bắc.
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò, lợn của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước, năm 2010.
b) Nhận xét đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích nguyên nhân.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tỉ lệ đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước, năm 2010 (%)
Vẽ:
b) Nhận xét và giải thích
- Đây là vùng có đàn trâu lớn nhất cả nước chiếm 56,2%, bò chiếm 17,1%, lợn chiếm 24,1%.
- Vì, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều đồng cỏ tự nhiên, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 - 700 m, thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò. Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng nên được nuôi nhiều hơn bò. Trâu và bò được nuôi trong các hộ gia đình và các nông trường.
- Lợn nuôi nhiều vì đây là vùng có diện tích hoa màu lớn nhất nước ta, thịt lợn là nguồn thực phẩm chính trong vùng.
Điểm giống nhau cơ bản nhất của giải pháp phát triển kinh tế giữa Bắc Trung Bộ và Trung du miền núi Bắc Bộ là
A. chăn nuôi gia súc kết hợp phát triển kinh tế biển.
B. trồng và chế biến cây ăn quả, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt.
C. khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện.
D. kết hợp mô hình nông - lâm ở miền núi, mô hình nông - lâm - ngư nghiệp ở ven biển.
Chọn đáp án D
Bắc Trung Bộ có lãnh thổ trải dài và hẹp ngang, ở hàng loạt các huyện, trên bề mặt ngang chỉ vài chục km theo chiều Đông - Tây ta đã đi từ vùng bờ biển qua vùng đồng bằng hẹp duyên hải. Vượt qua vùng đồi chuyển tiếp hẹp và tới vùng núi thật sự ở phía tây. Dọc theo lát cắt ngang của lãnh thổ, chúng ta có thể chứng kiến những thay đổi của mô hình kết hợp nông - ngư nghiệp hay nông - lâm - ngư nghiệp từ vùng ven biển, đồng bằng từ mô hình kết hợp nông - lâm nghiệp ở vùng Trung du miền núi phía Bắc.