Cho tanα=-2\(\sqrt{ }\)2 tính giá trị của biểu thức A=tan(2α +π/4)
Cho góc α thỏa mãn điều kiện
π < α < 3 π 2 và tanα = 2
Tính giá trị của biểu thức M= sin 2 α + sin α + π 2 + sin 5 π 2 - 2 α
Cho góc α thỏa mãn điều kiện π < α < 3 π 2 và tan α = 2 . Tính giá trị của biểu thức
M = sin 2 α + sin α + π 2 + sin 5 π 2 - 2 α
A. 1 5
B. - 1 5
C. 1 - 5 5
D. 1 + 5 5
Ta có
1 cos 2 α = 1 + tan 2 α = 1 + 4 = 5
Vì π < α < 3 π 2 nên cos α < 0
Suy ra cos α = 1 5
Khi đó
M = sin 2 α + sin α + π 2 + sin 5 π 2 - 2 α
= sin 2 α + cos α + cos 2 α = sin 2 α + cos α + 2 cos 2 α - 1 = cos 2 α + cos α = 1 5 - 1 5 = 1 - 5 5
Đáp án C
Cho góc α thỏa mãn điều kiện π < α < 3 π 2 và tan α = 2
Tính giá trị của biểu thức M = sin 2 α + sin α + π 2 + sin 5 π 2 - 2 α
Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính giá trị biểu thức P = 1 + cos α + cos 2 α sin α + sin 2 α
A. P = 4
B. P = 1/2
C. P = 1
D. P = 1/4
Chọn B.
Ta có: 1 + cos2α = 2cos2α và sin2α = 2sinα.cosα.
Mà tanα = 2 nên cot α = 1/2
Suy ra:
Cho góc α thỏa mãn π < α < 3 π 2 và tan α = 2 : Tính giá trị của biểu thức A = sin 2 α + cos α + π 2
A. 4 + 2 5 10
B. 4 + 5 5 5
C. 4 + 2 5 5
D. 2 + 5 5
Cho tanα+cotα=2
Tính tan^2α+cot^2α;tan^3α+cot^3α
Cách 1: \(\tan^2\alpha+\cot^2\alpha=\left(\tan\alpha+\cot\alpha\right)^2-2\tan\alpha\cot\alpha\) \(=2^2-2=2\)
\(\tan^3\alpha+\cot^3\alpha=\left(\tan\alpha+\cot\alpha\right)^3-3\tan\alpha\cot\alpha\left(\tan\alpha+\cot\alpha\right)\) \(=2^3-3.1.2=2\)
Cách 2: Ta thấy \(\cot\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}\) nên ta có \(\tan\alpha+\dfrac{1}{\tan\alpha}=2\) (*). Áp dụng BDT AM-GM, ta có \(\tan\alpha+\dfrac{1}{\tan\alpha}\ge2\sqrt{\tan\alpha.\dfrac{1}{\tan\alpha}}=2\), do đó (*) xảy ra khi và chỉ khi \(\tan\alpha=\dfrac{1}{\tan\alpha}\Leftrightarrow\tan^2\alpha=1\Leftrightarrow\tan\alpha=1\) \(\Rightarrow\cot\alpha=1\). Từ đó dễ dàng tính được \(\tan^2\alpha+\cot^2\alpha=\tan^3\alpha+\cot^3\alpha=2\).
(Tuyệt đối không được dùng cách 2 khi \(\tan\alpha\) hoặc \(\cot\alpha\) âm nhé, vì bất đẳng thức AM-GM chỉ dùng cho số dương thôi.)
Chỗ này phải sửa thành 2 mới đúng nhé.
Cho cos α = 2/3. Tính giá trị của biểu thức A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
A. 7/18
B. 1/2
C. 5/12
D. 17/9
cho sin α bằng 1/3 và π/2 <α<π . Tính giá trị của cosα,tanα,và cotα
Vì \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) \(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) < 0
\(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) = \(-\sqrt{1-sin^2\alpha}\) = \(-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow\) tan \(\alpha\) = \(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow\) cot \(\alpha\) = \(\dfrac{1}{tan\alpha}\) = \(-2\sqrt{2}\)
Chúc bn học tốt!
Cho tanα + cotα = -2. Giá trị của biểu thức N = tan 3 α + c o t 3 α là
A. 3 B. 4
C. -2 D. 2
Ta có tanα + cotα = tanα + 1/tanα.
Do đó tanα + cotα ≤ -2 hoặc tanα + cotα ≥ 2.
Dấu “=” xảy ra khi tanα = cotα = -1 hoặc tanα = cotα = 1.
Với giả thiết tanα + cotα = -2 thì tanα = cotα = -1.
Do đó N = tan 3 α + c o t 3 α = -2
Đáp án là C.
Cho biết cosα = -2/3 . Tính giá trị của biểu thức ? E = c o t α + 3 tan α 2 c o t α + tan α ?
A. - 19 3
B. 19 3
C. 25 13
D. -
Chọn B.
Nhân cả tử và mẫu với tanα ta được