\(tan2a=\frac{2tana}{1-tan^2a}=\frac{4\sqrt{2}}{7}\)
\(A=tan\left(2a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tan2a+tan\frac{\pi}{4}}{1-tan\frac{\pi}{4}tan2a}=\frac{tan2a+1}{1-tan2a}=\frac{81+56\sqrt{2}}{17}\)
\(tan2a=\frac{2tana}{1-tan^2a}=\frac{4\sqrt{2}}{7}\)
\(A=tan\left(2a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tan2a+tan\frac{\pi}{4}}{1-tan\frac{\pi}{4}tan2a}=\frac{tan2a+1}{1-tan2a}=\frac{81+56\sqrt{2}}{17}\)
Không dùng máy tính , hãy tính giá trị biểu thức P = cos (π/7) × cos (2π/7) × cos (4π/7)
a) Tính cho sin α=\(\frac{2}{3}\) và 0∠α∠\(\frac{\pi}{2}\). Tính giá trị của biểu thức A=\(\frac{3\sin\alpha-\sqrt{5}.\cos\alpha}{2.\tan\alpha}\)
Cho tan x = 3/4. Tính giá trị của biểu thức P = (sin x - cos x)2
Cho cotx=2 . Tính giá trị của biểu thức B= sin^ 2 x-2 sin x.cos x-1 / 5cos^2 x + sin^2 x - 3
Rút gọn biểu thức
\(E = cot(5π+α).cos(α-\dfrac{3π}{2})+cos(α-2π)-2.cos(\dfrac{π}{2}+α)\)\(D = sin(π+α)-cos(\dfrac{π}{2}-α)+cot(4π-α)+tan(\dfrac{5π}{2}-α)\)
a) Cho tan x=3 và \(\frac{\pi}{6}\)∠x∠\(\frac{\pi}{3}\) . Tính giá trị của biểu thức B =\(\frac{\cos^2x+\cot^2x}{\tan x-\cot x}\)
b) Cho cos α=\(\frac{-4}{5}\) và \(\frac{\pi}{2}\)∠α∠\(\pi\) . Tính giá trị của biểu thức A=\(\frac{3\sin2\alpha-\tan2\alpha}{\cos\alpha-\cos2\alpha}\)
c) Cho tan x=-2 và\(\frac{3\pi}{2}\)∠x∠\(2\pi\) . Tính giá trị của biểu thức B=\(\frac{\cos^2x+\sin2x}{\tan2x-\cos2x}\)
cho tan\(\alpha\)= \(\dfrac{-7}{3}\) với \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\). tính các giá trị lượng giác của\(\alpha\)
Cho tan α=2. Tính giá trị của biểu thức C=\(\frac{\sin\alpha}{\sin^3\alpha+2\cos^3\alpha}\)
chứng minh đẳng thức lượng giác \(\frac{sin2x-cosx}{2sinx-1}\)+ sinx = \(\sqrt{2}\)sin(x+\(\frac{\text{π}}{4}\))