Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
So Pham
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Sad boy
7 tháng 7 2021 lúc 14:14

THAM KHẢO

 

Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..." Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái

chúc bạn học tốt 

Khinh Yên
7 tháng 7 2021 lúc 14:15

refer:

Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nghệ thuật.Để bình luận về văn chương, ông có viết: " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và: văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống..." Văn chương ở đây là các tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, vẻ đẹp câu văn, lời nói. " Nguồn gốc cốt yếu"có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương.. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng "thương người" và" muôn vật muôn loài".Câu văn đã khẳng đinh răng: "Văn chương bắt nguồn từ lòng nhân ái

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:07

- Truyện Prô-mê-tê và loài người giúp tôi hiểu rằng người xưa đã lí giải nguồn gốc con người dựa vào các vị thần, từ đó thấy được sự tôn thờ, trân trọng các vị thần của nhân dân.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 11:12

- Nhận thức và cách lí giải về nguồn gốc con người và thế giới muôn loài của người Hy Lạp xưa xoay quanh tín ngưỡng, tôn giáo và gắn liền với hình ảnh các vị thần.

- Hiện nay các vị thần vẫn được lưu truyền qua những câu chuyện thần thoại và được người Hy Lạp tôn trọng.

- Những vị thần được coi như những người đã khai sinh ra thế giới, vạn vật và người Hy Lạp xưa luôn tôn thờ.

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 20:50

Phương pháp giải:

Đọc văn bản.

- Chú trọng cách lí giải về nguồn gốc con người và thế giới muôn loài.

Lời giải chi tiết:

     Qua Prô-mê-tê và loài người ta thấy cách nhận thức và lí giải nguồn gốc con người và thế giới muôn loài của người Hy Lạp xưa chủ yếu dựa vào sự tưởng tượng của người xưa, xuất phát từ tình thương và mong muốn có một cuộc sống phong phú hơn, văn minh hơn, tươi sáng hơn của các vị thần.

Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
25 tháng 9 2021 lúc 7:45

mình chưa học 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Trang
25 tháng 9 2021 lúc 7:47

khó thế

Khách vãng lai đã xóa
pham viet anh
25 tháng 9 2021 lúc 7:51

Quá trình tiến hóa của loài người trải qua 04 giai đoạn chính: vượn người hóa thạch, người vượn hóa thạch (người tối cổ), người cổ và người hiện đại. ... Con người đã thông qua sự liên kết đa ngành như nhân sinh học, linh trưởng học, khảo cổ học, ngôn ngữ học và di truyền học để nghiên cứu về sự tiến hóa của con người.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Tuấn Anh
Xem chi tiết
P G
Xem chi tiết
Tung Duong
11 tháng 10 2021 lúc 21:59

Cách lí giải nguồn gốc loài người trong các câu chuyện mà em biết

VD : Truyền thuyết "Con rồng cháu tiên" : Tổ tiên của người Việt Nam ta là Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ, chúng ta được sinh ra từ 100 bọc trứng của mẹ Âu Cơ.

        Truyền thuyết "Nữ Oa nặn ra con người" : Nữ Thần Oa trong lịch sử Trung Quốc đã tự tay nặn ra con người từ đất sét

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG UYÊN
11 tháng 10 2021 lúc 23:16

thêm ttin:
theo tt châu Âu thì Giehovah (k bt cs gõ đúng tên k nữa) tạo ra con ng trng 24 ngày, ngày thứ 6 tạo ra Adam, sau đó Giehovah rút 1 cái xương sườn của Adam ra tạo thành Eva
hay theo tt Hy Lạp, thần Prô-mê-tê là người và các loài vật sử dụng đất sét trộn với nước

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một điều vô cùng khó với xã hội hiện nay. Sự trong sáng của tiếng Việt là sự kết hợp hài hòa của tiếng Việt về mọi mặt. Nó đi đúng với truyền thống đạo lí của dân tộc ta. Việc văn hóa, ngôn ngữ ngoại lai du nhập vào nước ta đã tạo điều kiện cho giới trẻ sáng tạo ra nhiều loại kí hiệu ngôn ngữ khác nhau. Những ngôn từ sáng chế ấy, được sử dụng hàng ngày và gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiếng Việt truyền thống. Những câu nói không hề có âm sắc, những từ ngữ mà chỉ có giới trẻ mới hiểu đang tràn lan trên mạng xã hội, hay đôi khi mang ra cả cuộc sống hàng ngày.  Họ vô tư sử dụng mà không hề biết rằng, nó đang làm cho tiếng Việt trong mắt nhiều người trở lên không thuần khiết, mất đi bản sắc thực sự của nó. Sự trong sáng của tiếng Việt bị đánh mất thay bằng thứ ngôn ngữ chẳng có hệ thống mạch lạc nào cả. Sự thay đổi này làm cho con người khó có thể tiếp thu được. Và hậu quả là sự chia cách về việc giao tiếp giữa người với người diễn ra. Người thế hệ trẻ với người thế hệ sau nói chuyện qua tin nhắn bị hạn chế hơn. Tiếng Việt là một chỉnh thể toàn vẹn về mọi mặt của ngôn ngữ nước ta. Trách nhiệm của mỗi công dân, là phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quốc gia nơi mình sinh sống.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 7:49

tham khảo

Một việc vô cùng khó khăn với xã hội hiện nay là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Tiếng Việt được tạo lên với những truyền thống đạo lý, sự trong sáng về mọi mặt của dân tộc ta. Ngày nay việc mạng xã hội phát triển kèm theo những ngôn ngữ ngoại lai du nhập vào nước ta một cách nhanh chóng và phát triển ở tầng lớp giới trẻ, giới trẻ đã sáng tạo ra những từ ngữ kí hiệu riêng gây nên hỗn loạn trong việc giao tiếp hàng ngày. Những từ ngữ sáng tạo ấy không hề có âm sắc ngữ nghĩa, nó được giới trẻ ngầm  hiểu với nhau nhưng đôi khi trong cuộc sống hàng ngày họ cũng mang ra dùng gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống. Những người trẻ vô tư sử dụng những từ ngữ do mình sáng tạo kí hiệu ra mà vô tình không hay đã làm mất đi sự trong sáng thuần khiết của Tiếng Việt. Những ngôn ngữ được tạo nên không có trật tự, không có hệ thống mạch lạc rõ rang đã và đang được hòa trộn vào với Tiếng Việt, nó làm thay đổi đến sự giao tiếp giữa con người với con người, những người hiểu thì ít mà những người không hiểu thì nhiều. Cũng chính vì mải mê sáng tạo mà giới trẻ đã quên mất rằng phải học hỏi và trau dồi tiếng mẹ đẻ của mình nhiều hơn. Đó là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng trong xã hội ngày nay cần được loại bỏ. Chính vì vậy, là một người công dân Việt Nam, chúng ta cần biết sử dụng Tiếng Việt một cách trong sáng, cần giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc mình.