Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi tiến dũng
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 12 2023 lúc 22:10

loading...  

Phạm Phước Nguyên
Xem chi tiết
Tuong336709
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 8 2021 lúc 18:47

a) PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2

 nH2=11,2/22,4=0,5(mol)

=> nMg=nMgCl2=nH2=0,5(mol)

m=mMg=0,5.24=12(g)

b) mMgCl2=0,5.95=47,5(g)

mddMgCl2= mMg + mddHCl - mH2= 12+100-0,5.2= 111(g)

=>C%ddMgCl2= (47,5/111).100=42,793%

 

Mao Tử
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 9 2021 lúc 18:24

Gọi CTTQ hai kim loại là R

Gọi $n_{H_2} = a(mol)$

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH : 

Ta có : 

$Ra - 2a = 0,82$

$a(R + 71) = 1,915$

Suy ra : a = 0,015 ; Ra = 0,85

$m_{hai\ kim\ loại} = Ra = 0,85(gam)$

$\Rightarrow R = \dfrac{0,85}{0,015} = 56,67$

Vậy hai kim loại là Canxi và Stronti

 

Hóa10
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:03

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

Gia Huy
27 tháng 11 2023 lúc 21:07

`n_(O_2)=0,3(mol)`

`n_(H_2)=0,15(mol)`

`4M+xO_2 \rightarrow M_2O_x` (Đk: nhiệt độ)(1)

Từ (1) có `n_M=\frac{1,2}{x}  (mol) (I)`

`\Rightarrow n_(M_(dư))=\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x} (mol)`

PTHH:

`2M+2xHCl\rightarrow 2MCl_x+xH_2` (2)

Từ (2) có: `n_M=\frac{0,3}{x} (mol)(II)` 

Từ (I), (II) có:

`\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x}=\frac{0,3}{x}`

Với `x=3` `\Rightarrow M=27`

M là Al.

`m=102.0,1+0,1.27=12,9(g)`

Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 5 2022 lúc 15:59

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

                        0,4<-------------0,2

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

b) \(m_{H_2O}=100-14,6=85,4\left(g\right)\)

nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 16:01

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2       0,4                       0,2

a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)

b)Khối lượng nước có trong dung dịch axit đã dùng:

   \(m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=100-14,6=85,4g\)

Phương Thảo
8 tháng 5 2022 lúc 16:12

a)

Đỗ Thái Sơn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:03

Giả sử KL có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm

Vậy: M là Mg.

Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2018 lúc 18:03

Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(X).

Fe + 2HCl → FeCl2(Y) + H2.

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

Kim loại đó là Fe

Đáp án B