Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 9 2018 lúc 5:19

Sự đa dạng về hệ sinh thái

Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.

Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.

Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 22:52

Tham khảo

- Đa dạng về hệ sinh thái: Nước ta có hệ sinh thái đa dạng và phong phú, tạo nên sự đa dạng loài và nguồn gen. Dựa vào môi trường phân bố, các hệ sinh thái ở nước ta có thể chia thành ba nhóm: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái biển.

+ Hệ sinh thái trên cạn: phong phú, đa dạng với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau, như: kiểu hệ sinh thái rừng; hệ sinh thái nhân tạo,…

+ Hệ sinh thái đất ngập nước, gồm có: các kiểu hệ sinh thái ngập nước ven biển; các kiểu hệ sinh thái ngập nước vùng cửa sông; Rừng ngập mặn và các kiểu hệ sinh thái đất ngập nước nội địa,…

+ Hệ sinh thái biển: gồm các kiểu hệ sinh thái: rạn san hô, thảm cỏ biển,... có tính đa dạng sinh học và giá trị cao.

- Đa dạng về thành phần loài:

+ Đa dạng về hệ sinh thái tạo nên sự đa dạng thành phần loài của sinh vật nước ta.

+ Nước ta có số lượng lớn các loài thực vật, động vật, vi sinh vật và nấm. Trong đó có nhiều loài thực vật quý như: lim, sến, nghiến, trầm hương, sâm, nấm,... và các loài động vật quý hiếm như: sao la, voi, bò tót, voọc, trĩ,....

- Đa dạng về nguồn gen:

+ Số lượng cá thể trong mỗi loài thực vật, động vật, vi sinh vật và nấm tương đối lớn đã tạo nên sự đa dạng nguồn gen di truyền.

+ Sự phong phú về nguồn gen, trong đó có nhiều nguồn gen quý, đã tạo nên sự đa dạng và giàu có của sinh vật Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết

Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền. Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn. Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.

Bình luận (0)
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 9:44

Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 - Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 - Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

- Hệ sinh thái nông nghiệp

+ Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

+ Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
3 tháng 5 2018 lúc 20:05

-Sự giàu có về thành phần loài sinh vật, Việt Nam có số lượng loài lớn:

+ Có 14.600 loài thực vật.
+ Có 11.200 loài và phân loài động vật.
+ Thực vật : 350 loài.
+ Động vật: 365 loài.
- Số loài quý hiếm cao.
- Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng.
- Sinh vật nước ta phân bố khắp mọi nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 23:48

Tham khảo

* Đa dạng về thành phần loài:

- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.

- Ở nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 20.000 loài thực vật, 10.500 loài động vật trên cạn. Ngoài ra, còn có rất nhiều loài động vật biển, vi sinh vật,…

* Đa dạng về nguồn gen di truyền: Trong mỗi loài lại có số lượng cá thể rất lớn, tạo nên sự đa dạng của nguồn gen di truyền.

* Đa dạng về hệ sinh thái:

 

Trong hệ sinh thái tự nhiên trên cạn:

Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích, bao gồm: rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng trên núi đá vôi,...

+ Ở một số nơi còn có các hệ sinh thái rừng ôn đới trên núi, trảng cỏ, cây bụi,...

- Trong hệ sinh thái tự nhiên dưới nước:

+ Hệ sinh thái nước mặn điển hình ở các vùng ven biển, cửa sông là rừng ngập mặn; ở các độ sâu khác nhau lại chia thành các vùng nước với nhiều loài sinh vật biển.

+ Hệ sinh thái nước ngọt có ở sông, suối, ao, hồ, đầm,...

- Các hệ sinh thái nông nghiệp:

+ Được hình thành do hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của con người.

+ Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng, chiếm dần diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên.

Bình luận (0)
quang phúc
Xem chi tiết
bnhi
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
30 tháng 4 2023 lúc 11:09

Nguyên nhân làm cho sinh vật nước ta đa dạng là do đặc điểm khí hậu và địa hình phong phú, cùng với sự đa dạng của các loài thực vật và động vật trong khu vực.

Nguyên nhân làm cho nước ta có tài nguyên đất đa dạng là do đặc điểm địa hình và khí hậu đa dạng, cùng với sự phân bố đa dạng của các loại đất trên toàn quốc.

Nước ta có 6 kiểu hệ sinh thái chính, bao gồm: rừng nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng thứ sinh, rừng thông, đồng cỏ và hệ thống sông ngòi.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 5 2017 lúc 3:57

Đáp án A

Thảm thực vật rừng ở nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 11 2017 lúc 12:54

Đáp án A

Thảm thực vật rừng ở nước ta đa dạng về kiểu hệ sinh thái là do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.

Bình luận (0)