Những câu hỏi liên quan
Đinh Trần Vũ Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 14:13

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

 

Bình luận (1)
Thuc Tran
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 15:00

A xác định khi 5x-10 ≠0 <=> X ≠ 2b) A = x²-4x+4/5x-10= (x-2)²/5(x-2)= x-2/5c) x= -2018<=> A = -2018-2/5= -2020/5 = -404

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:55

a) ĐKXĐ: \(x\ne2\)

b) Ta có: \(A=\dfrac{x^2-4x+4}{5x-10}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{5\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-2}{5}\)

Bình luận (0)
Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thắm Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh
13 tháng 4 2019 lúc 18:25

bài1   A=\(\left(\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(\left(-\frac{x-3\cdot\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x-3\right)}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(-\frac{x}{x+3}\cdot\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{3x}\)

b)  thế \(x=-\frac{1}{2}\)vào biểu thức A

 \(-\frac{1}{3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}=\frac{2}{3}\)

c)  A=\(-\frac{1}{3x}< 0\)

VÌ (-1) <0  nên  3x>0

                        x >0

Bình luận (0)
hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
31 tháng 5 2017 lúc 16:26

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b) bạn rút gọn, biểu thức sẽ bằng 4 

=> giá tri của biểu thức sẽ không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
hoàng thị hoa
31 tháng 5 2017 lúc 16:35

tôi vướng ở câu b giải cứ bị lẫn giải ra vẫn có biến x giải họ tôi cái

Bình luận (0)
Địch Kỳ Nhi
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
16 tháng 12 2019 lúc 21:44

a. ĐKXĐ: x3 - x \(\ne\)0 <=> x(x2 - 1) \(\ne\)0 <=> x \(\ne\)0 và x\(\ne\)\(\pm\)1

b. \(A=\frac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x+1}{x-1}với\)\(x\ne0\)và \(x\ne\pm1\)

\(c.A=2\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).2=x+1\)

\(2x-2=x+1\)

\(x=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
16 tháng 12 2019 lúc 21:57

a) Giá trị của phân thức A xác định

\(\Leftrightarrow x^3-x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

Vậy với \(x\ne0;x\ne\pm1\)thì giá trị của phân thức A đưcọ xác định.

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm1\)

b) Ta có :

\(A=\frac{x^3+2x^2+x}{x^3-x}\)

\(A=\frac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{x+1}{x-1}\)

c) A = 2

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2x=-1-2\)

\(\Leftrightarrow-x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy ..............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 14:48

\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ b,A=\dfrac{x^2+4x+4+x^2-4x+4+16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ A=\dfrac{2x^2+32}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+16}{x^2-4}\\ c,A=-3\Leftrightarrow-3x^2+12=x^2+16\\ \Leftrightarrow4x^2=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
cún bông
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
10 tháng 12 2017 lúc 10:36

a, ĐKXĐ: \(X\ne0;X\ne\pm1\)

b,\(A=\frac{X\left(X^2+2X+1\right)}{X\left(X^2-1\right)}=\frac{X\left(X+1\right)^2}{X\left(X-1\right)\left(X+1\right)}=\frac{X+1}{X-1}\)

c,Ta có: \(A=\frac{X+1}{X-1}=2\Leftrightarrow2\left(X-1\right)=X+1\Leftrightarrow2X-2=X+1\Leftrightarrow X=3\)

Bình luận (0)
Despacito
10 tháng 12 2017 lúc 10:41

a) \(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne1\)

b) \(A=\frac{x^3+2x^2+x}{x^3-x}\)

\(A=\frac{x\left(x^2+2x+1\right)}{x\left(x^2-1\right)}\)

\(A=\frac{x\left(x+1\right)^2}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\frac{x+1}{x-1}\)

vậy \(A=\frac{x+1}{x-1}\)

c) thay vào ta được \(\frac{x+1}{x-1}=2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).2=x+1\)

\(\Rightarrow2x-2=x+1\)

\(\Rightarrow2x-x=1+2\)

\(\Rightarrow x=3\)

vậy \(x=3\)thì \(A=2\)

Bình luận (0)