Tìm nghiệm của đa thức sau:
D(x) = 5.(\(\frac{1}{2}\).x + 2)
cho các đa thức
P(x)= \(-\frac{3x^2}{2}-5x+2x^2+1\)1 và Q(x)= \(5x+\frac{3}{2}x^3+5+\frac{1}{2}x^2+x^4\)
a)Tìm M(x)= P(x)+Q(x)
b) Chứng tỏ rằng đa thức M(x) không có nghiệm
c) Tìm giá trị của mỗi đa thức P(x);Q(x) tại x=-1
Bài 1:
Tìm hệ số a của đa thức M(x)=\(a\cdot x^2+5\cdot x-3\) biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)
Bài 2:
Chứng minh đa thức Q(x)=\(x^4+3\cdot x^2+1\)ko có nghiệm với mọi giá trị của x.
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3) 2 + 5 không có nghiệm
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) f(x) =\(\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}\)
g(x) = 2x^2 - x
Thanks mấy bạn trước nghenn
Nhanh giúp mình với ạ :3 Gấp lắmm ý T_T
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
\(p\left(x\right)=2.\left(x-3\right)^2+5\)
Ta có: \(2.\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)
Vậy đa thức trên không có nghiệm
Tìm nghiệm các đa thức sau
B(x)= x - (0,7-x)2 - 0,7
C(x)= \(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)
D(x)= 1,1+ (x-0,8)2 - (x+0,3)
Chứng tỏ rằng đa thức M(x)= |x2+5| - 7x -8 vô nghiệm
\(C\left(x\right)=\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}=0\)
\(4x-3-2\left(5-3x\right)+2=0\)
\(4x-1-2\left(5-3x\right)=0\)
\(4x-1-10+6x=0\)
\(10x-11=0\)
\(10x=0+11\)
\(10x=11\)
\(x=\frac{11}{10}\)
tìm nghiệm của đa thức:
\(\frac{1}{2}.x^2+\frac{3}{4}.x\)
Ta có \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x\)
Khi f (x) = 0
=> \(\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x=0\)
=> \(\frac{1}{2}x\left(x+\frac{3}{2}x\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=0\\x+\frac{3}{2}x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=0\\\frac{5}{2}x=0\end{cases}}\)=> x = 0
Vậy f (x) có 1 nghiệm là x = 0.
1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 – 3x – 2 tại x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.
a, tìm nghiệm của đa thức f(x)=32-12X
b, tìm đa thức f(x)=ax+b biết f(1)=-2 và x=2 là nghiệm của .
c,chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm biết rằng:
(x-2).P(x+5)=(x2-9).P(x+2)
a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0
=> X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.
b, đề chưa rõ k mình cái nha =)
a, f(x)=\(3^2\) -12x=0
=>9=12x
=>x=\(\frac{3}{4}\)
b,f(1)=a+b=-2 (1)
f(2)=2a+b=0 (2)
Từ (1) và (2)
=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2
a=2
=>a+b=0
=>b=-4
cho hai đa thức M(x)=\(\frac{1}{2}\)x^3-3x-x^2+3; N(x)=-4x+x^2+\(\frac{1}{2}\)x^3+6
a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b)tìm nghiệm của đa thức A(x)=M(x)-N(x)
\(M\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3\)
\(N\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3+x^2-4x+6\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\left(\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3\right)-\left(\frac{1}{2}x^3+x^2-4x+6\right)\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3-\frac{1}{2}x^3-x^2+4x-6\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\left(\frac{1}{2}x^3-\frac{1}{2}x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(-3x+4x\right)+\left(3-6\right)\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=-2x^2+x-3\)
A(x)=M(x)-N(x)=-2x2+x-3=0
đang suy nghĩ tí làm lại sau :v
Cho đa thức: A= x\(^6\)+5+xy-x-2x\(^2\)-x\(^5\)-xy-2. a)Thu gọn và tìm bậc của đa thức A b)Tính giá trị của đa thức A với x=-1,y=2018 c)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức A
a) Ta có: \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2\)
\(=x^6-x^5-2x^2-x+3\)
Bậc là 6
b) Thay x=-1 và y=2018 vào A, ta được:
\(A=\left(-1\right)^6-\left(-1\right)^5-2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+3\)
\(=1-\left(-1\right)-2\cdot1+1+3\)
\(=1+1-2+1+3\)
=4
a, \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2=x^6-x^5-2x^2-x+3\)
Bậc 6
b, Với x = -1 suy ra : \(1-\left(-1\right)-2-\left(-1\right)+3=1+1-2+1+3=4\)
c, Vì x = 1 là nghiệm của đa thức A nên Thay x = 1 vào đa thức A ta được
\(1-1-2-1+3=0\)( luôn đúng )
Vậy ta có đpcm