Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH (H thuộc BC)
a) Tính S tam giác vuông ABC
b) Vẽ phân giác AD của góc A (D thuộc BC). Tính DB, DC
c) CM : 1) T.g ABC và t.g HBA đồng dạng
2) AB2 = BH . BC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm; AC = 8cm; BC=10cm. Đường cao AH (H thuộc BC)
a) Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
b) Cho AD là tia phân giác của tam giác ABC (D thuộc BC). Tính độ dài DB và DC
c) Chứng minh rằng AB^2 = BH*HC
d) Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt đường phân giác AD tại E. Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ECD.
b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7
a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)
b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm
c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm
cho tam giác abc vuông ở a, có ab=6cm, ac=8cm, vẽ đường cao ah
a, tính bc
b, cm tam giác abc đồng dạng tam giác ahb
c, cm ab^2=bh.bc. tính bh, hc
d, vẽ phân giác ad của góc a( d thuộc bc). tính db
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)
c) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(cmt)
nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)
Cho tam giác ABC vuông A , có AB=6cm , AC=8cm . Vẽ đường cao AH.
a, Tính BC
b,CM: Tam giác ABC ~ Tam giác AHB
c,CM:\(AB^2=BH\cdot BC\).Tính BH,HC
d,Vẽ phân giác AD của góc A (D thuộc BC) Tính DB
\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
\(b,\) Vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90\right);\widehat{ABC}.chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
\(c,\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)
\(d,\) Vì AD là p/g góc A
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{4}{3}BD\)
Mà \(BD+DC=BC=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}BD+BD=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}BD=10\\ \Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 3 cm, AC= 4 cm. Vẽ đường cao AH (H thuộc BC)
a, Tính độ dài BC
b, Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAB
c, Kẻ đường phân giác AD (D thuộc BC). Tính độ dài DB và DC
a)Xét ΔHAB và ΔABC {AHBˆ=ABCˆCABˆ:chung ⇒ΔAHB∼ΔABC(g−g) b)Xét ΔABC ta có: BC2=AC2+AB2 BC2=162+122 BC2=400 BC=400−−−√=20cm Ta có ΔHAB~ΔABC(câu a) ⇒AHAC=ABBC⇔AH16=1220 ⇒AH=12.1620=9,6cm Xét ΔHBA ta được: AH2+BH2=AB2 BH2=AB2−AH2 BH2=122−9,62 BH2=51,84 ⇒BH=51,84−−−−−√=7,2cm c)Vì AD là đường phân giác của ΔABC nên: ABBD=ACCD⇔ABBC−CD=ACCD ⇔AB.CDCD.(BC−CD)=AC.(BC−CD)CD.(BC−CD) ⇔AB.CD=AC.(BC−CD) ⇔12.CD=16.20−16.CD ⇔12.CD+16.CD=320 ⇔28.CD=320 ⇔CD=32028≈11.43(cm) Độ dài cạnh BC là: BD=BC-CD BD=20−32028≈8,57(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (D thuộc BC) a/ Tính DB, DC. b/ Kẻ đường cao AH (H thuộc BC). C/m rằng tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA c/ tính S tam giác AHB, tam giác CHA
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
AD là phân giác
=>DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=10/7
=>DB=30/7cm; DC=40/7cm
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
góc HAB=góc HCA
=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA
c: AH=8*6/10=4,8cm
HB=6^2/10=3,6cm
CH=10-3,6=6,4cm
S AHB=1/2*4,8*3,6=8,64cm2
S AHC=1/2*4,8*6,4=15,36cm2
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm;
AC=8cm, BC=10cm. Đường cao AH (H thuộc BC);
a) Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
b) Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC (D thuộc BC). Tính độ dài DB và DC
c) Chứng minh rằng AB^2 = BH * HC
d) Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt đường phân giác AD tại E. Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ECD.
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=8cm, AC=6cm. Đường cao AH
a. Tính BC
b. CMR tam giác ABC đồng dạng tam giác AHB
c. CMR: AB^2=BH.HC. Tính BH, HC
d. Vẽ phân giác AD của góc A(D thuộc BC) TÍnh DB
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
c: BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
BH=6^2/10=3,6cm
HC=10-3,6=6,4cm
d: AD là phân giác
=>DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4=10/7
=>DB=30/7cm
Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3cm ; AC = 4cm. Vẽ đường cao AH (H thuộc BC) a) Tính độ dài BC . b) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC c) Chứng minh HA2=HB. HC d) Kẻ đường phân giác AD (D thuộc BC ) . tính các độ dài DB và DC ?
a: BC=5cm
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
c: Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
nên HB/HA=HA/HC
hay \(HA^2=HB\cdot HC\)
d: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
hay BD/3=CD/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó: BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (D thuộc BC)
a, Tính DB\DC ; DB, DC
b, Kẻ đường cao AH (H thuộc BC) . CMR: Tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA.
c, Tính diện tích tam giác AHB và CHA.