Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tâm Huỳnh Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
10 tháng 3 2022 lúc 0:08

Câu 1:

1. ND chính: biểu hiện của lòng yêu nước.

Nhan đề: Lòng yêu nước của thanh niên.

2. Trong văn bản, lòng yêu nước là học tập, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ của mình; chọn được nghề phù hợp và gắn bó hết mình với công việc; lao động tích cực, hăng say...

3. Thông điệp: lòng yêu nước vừa lớn lao nhưng cũng rất giản dị, chúng ta hãy thể hiện lòng yêu nước trong những việc làm nhỏ nhất.

4. Từ thông điệp của văn bản, bản thân em sẽ:

- Học tập, rèn luyện tốt.

- Giúp đỡ, chia sẻ với những người xung quanh.

- Yêu thương mọi người.

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Thu Hồng
8 tháng 10 2021 lúc 22:42

more expensive than: đắt đỏ hơn

Chi phí sống ở thị trấn của tôi đắt đỏ hơn ở nơi này.

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Thu Hồng
8 tháng 10 2021 lúc 22:41

more expensive than: đắt đỏ hơn

Chi phí sống ở thị trấn của tôi đắt đỏ hơn ở nơi này.

 

em nhé!

🍀 Bé Bin 🍀
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
18 tháng 5 2021 lúc 21:03

Mình làm bài cuối nhé bạn:v

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow2+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 2+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}=2+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=3-\dfrac{1}{100}< 3\)

=> Đpcm

IamnotThanhTrung
18 tháng 5 2021 lúc 21:14

Dễ thế ko làm đc

IamnotThanhTrung
18 tháng 5 2021 lúc 21:22

Giúp mình với, mình rảnh vcl được chơi đến 4h sáng

Dung Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 8:35

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
24 tháng 1 2022 lúc 14:04

Câu 1 : A

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : C

HT

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 lúc 17:32

Ta có: \(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(\Rightarrow Ax^2+Bx+C=8x^5y^3\cdot x^2+\left(-2x^6y^3\right)\cdot x+\left(-6x^7y^3\right)\)

\(=8x^7y^3-2x^7y^3-6x^7y^3\)

\(=x^7y^3\cdot\left(8-2-6\right)\)

\(=x^7y^3\cdot0\)

\(=0\)

\(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(Ax^2+Bx+C\)

\(=8x^7y^3+\left(-2x^7y^3\right)+\left(-6x^7y^3\right)\)

=0

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
8 tháng 3 2022 lúc 8:11

giups gì

Trần Hải Việt シ)
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

ờm bn ê ......đề bài đâu

htfziang
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

bạn tải ảnh lên nhé, lỗi mất rồi ạ

Hoàng Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 17:32

Bài 22: 

a: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

b: =>(x-2)(x+2+3-2x)=0

=>(x-2)(5-x)=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

d: =>(2x-7)(x-2)=0

=>x=7/2 hoặc x=2

e: =>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0

=>(x-7)(3x-3)=0

=>x=7 hoặc x=1

f: =>x(x-1)-3(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=3

Trường Nguyễn Công
24 tháng 1 2022 lúc 17:35

21. 
a) (3x-2)(4x+5)=0
Th1: 3x-2=0          Th2: 4x+5=0
            3x=2                      4x=-5
                                            x=\(\dfrac{-5}{4}\)
Vậy ...
b) (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
Th1: 2,3x-6,9=0                 Th2: 0,1x+2=0
              2,3x=6,9                           0,1x=-2
                   x=3                                   x=-0,2
Vậy ...
c) (4x+2)(x2+1)=0
2(2x+1)(x2+1)=0
Th1: 2x+1=0                 Th2: x2+1=0
             2x=-1                             x2=-1(vô lí)
               x=-1/2                           (loại)
Vậy ...
d) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0
Th1: 2x+7=0            Th2: x-5=0        Th3: 5x+1=0
             2x=-7                     x=5                     5x=-1
               x=-7/2                                               x=-1/5
Vậy ...
 

Trường Nguyễn Công
24 tháng 1 2022 lúc 17:44

22. 
a) 2x(x-3)+5(x-3)=0
(2x+5)(x-3)=0
Th1: 2x+5=0           Th2: x-3=0
            2x=-5                      x=3
              x=-5/2
Vậy ...
b) (x2-4)+(x-2)(3-2x)=0
(x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0
(x-2)(x+2+3-2x)=0
(x-2)(-x+5)=0
Th1: x-2=0            Th2: -x+5=0
           x=2                         -x=-5
                                           x=5
Vậy ...
c) x3-3x2+3x-1=0
(x-1)3=0
x=1
Vậy ...
d) x(2x-7)-4x+14=0
x(2x-7)-2(2x-7)=0
(x-2)(2x-7)=0
Th1: x-2=0     Th2: 2x-7=0
           x=2                 2x=7
                                    x=7/2
Vậy ...
e) (2x-5)2-(x+2)2=0
(2x-5+x+2)(2x-5-x-2)=0
(3x-3)(x-7)=0
3(x-1)(x-7)=0
Th1: x-1=0      Th2: x-7=0
           x=1                  x=7
Vậy ...
f) x2-x-(3x-3)=0
x(x-1)-3(x-1)=0
(x-3)(x-1)=0
Th1: x-3=0          Th2: x-1=0 
            x=3                     x=1
Vậy ...

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 9:02

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

Nguyễn acc 2
7 tháng 3 2022 lúc 9:04

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 9:31

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.