Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quý
Xem chi tiết
Vi Lê
Xem chi tiết
nguyễn thái dương
27 tháng 3 2016 lúc 9:23

a) xét tam giác BHE và tam giác CHD                                                      b)

     góc BHE =góc CHD (đối đỉnh)

     góc E= góc D=90 độ

Vậy tam giác BHE ~ tam giác CHD(g_g)

Suy ra:HB.HD=HE.HC

Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
18 tháng 3 2017 lúc 20:14

bạn tự làm câu a,b,c nhá.

d,Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

Chung góc A

góc ADB=góc AEC(=90 độ)

suy ra tam giác ABC đồng dạng tam giác ACE(g.g)

suy ra

 AB/AC=AD/AE(đ/n 2 tam giác đồng dạng)

suy ra AB.AE=AC.AD(dieu phai cm)

e.Kẻ AH vuông góc với BC tại I

Xét BIH và BCD có:(mk viết tắt Tam giác nha)

Chung góc B

góc I=góc D(=90 độ)

suy ra BHI đồng dạng BCD(g.g)

suy ra HB/BC=BI/BD(đ/n 2 tam giác đồng dạng)

suy ra BH.BD=BC.BI (1)

tương tự xét CHI đồng dạng CBE(chung goc C;goc I=gocE=90 độ)

suy ra CH.CE=BC.IC (2)

từ (1) và (2) suy raBH.BD+CH.CE=BC.BI+BC.IC

                                                 =BC.(BI+IC)

                                                 =BC.BC

                                                 =BC2

Vậy BH.BD+CH.CE=BC2.

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn Khánh Linh
21 tháng 4 2019 lúc 11:37

a.Xét ΔDHC và ΔEHB có:

góc DHC=góc EHB(đối đỉnh)

góc CDH=góc BEH=90 độ

=>ΔDHC đồng dạng với ΔEHB

=>DH/EH=DC/EB=HC/HB

=>DH/EH=HC/BH

=>DH.BH=EH.HC

b)Ta có:DH/HE=CH/BH

=>HE/HB=HD/HC

Xét ΔHDE và ΔHCB có:

góc EHD=góc BHC(đối đỉnh)

HE/HB=HD/HC

=>ΔHDE đồng dạng với ΔHCB

c.Kẻ HK⊥BC

Xét ΔBKH và ΔBDC có:

góc B chung

góc BKH=góc BDC=90 độ

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDC

=>BK/BD=KH/DC=BH/BC

=>BK/BD=BH/BC

=>BH/BD=BK/BC (1)

Xét ΔCKH và ΔCEB có:

góc C chung

góc CKH=góc CEB=90 độ

=>ΔCKH đồng dạng với ΔCEB

=>CK/CE=KH/EB=CH/CB

=>CH/CB=CK/CE

=>CH.CE=CK.CB(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra:

BH.BD+CH.CE=BC^2

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

Vương Huy Hoàng Lượng
Xem chi tiết
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
26 tháng 2 2023 lúc 10:08

a)

xét tam giác EHB và tam giác DHC có

góc BEC = góc CDH = 90 độ

góc EHB = góc DHC (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác EHB đồng dạng tam giác DHC (g-g)

b)

vì tam giác EHB đồng dạng tam giác DHC (cmt)

=> `(HB)/(HC)=(HE)/(HD)` (tính chất)`

=> `HB*HD=HE*HC`

Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Ngô Huyền Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2020 lúc 17:43

a) Xét ΔEHB vuông tại E và ΔDHC vuông tại D có

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEHB∼ΔDHC(góc nhọn)

b) Ta có: ΔEHB∼ΔDHC(cmt)

\(\Leftrightarrow\frac{HE}{HD}=\frac{HB}{HC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)

Xét ΔHED và ΔHBC có

\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)(cmt)

\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHED∼ΔHBC(c-g-c)

c) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB∼ΔAEC(g-g)

\(\Leftrightarrow\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)

Xét ΔADE và ΔABC có

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó: ΔADE∼ΔABC(c-g-c)

d) Gọi K là giao điểm của AH và BC

Xét ΔABC có

BD là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BD\(\cap\)CE={H}

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

⇔AH⊥BC

⇔AK⊥BC(AH\(\cap\)BC={K})

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{DBC}\) chung

Do đó: ΔBKH∼ΔBDC(góc nhọn)

\(\Leftrightarrow\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BK\cdot BC=BH\cdot BD\)

Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có

\(\widehat{ECB}\) chung

Do đó: ΔCKH∼ΔCEB(g-g)

\(\Leftrightarrow\frac{CK}{CE}=\frac{CH}{CB}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CK\cdot CB=CE\cdot CH\)

Ta có: \(BD\cdot BH+CE\cdot CH=BK\cdot BC+CK\cdot BC\)

\(=BC\cdot\left(BK+CK\right)=BC\cdot BC=BC^2\)(đpcm)

Trương Thanh Nhi
12 tháng 8 2020 lúc 17:47

Hình tự vẽ nha:))

a) Xét ΔEHB và ΔDHC có:

∠BEH=∠CDH=90o

∠EHB=∠DHC(đối đỉnh)

Do đó, ΔEHB∼ΔDHC (gg).

b) Xét ΔHED và HBC có:

\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)(ΔEHB∼ΔDHC)

∠DHE=∠BHC (đđ)

Do đó,ΔHED∼ΔHBC(cgc)

c) Xét ΔADB và ΔAEC có:

∠A chung

∠ADB=∠AEC=90o

Do đó, ΔADB∼ΔAEC(gg)

Xét ΔAED và ΔABC có:

∠A chung

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(ΔADB∼ΔAEC)

Do đó, ΔAED∼ΔABC(cgc)

d) Vẽ HK⊥BC(K∈BC)

ΔBHK∼ΔBDC(gg)⇒\(\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\)⇔BK.BC=BH.BD

ΔCHK∼ΔCBE(gg)⇒\(\frac{CK}{CE}=\frac{CH}{CB}\)⇔CK.BC=CE.CH

⇒BC(BK+CK)=BH.BD+CE.CH

⇔BC2=BH.BD+CE.CH (đpcm)