cho tam giác ABC vuông tại A có dường cao AH, HC-HB=AB .chứng minh rằng BC=2AB
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HC – HB = AB. Chứng minh rằng BC = 2AB.
Trên HC lấy D sao cho HD = HB. Tam giác ABD có đường cao AH là trung tuyến nên là tam giác cân, suy ra
∠(ADB) = ∠B . (1)
Ta có: DC = HC – HD = HC – HB = AB = AD ( vì tam giác ABD cân tại A)
Nên ΔADC cân tại D, do đó ∠(DAC) = ∠C (2)
Ta có; ∠ADB + ∠DAC = ∠BAC = 90º (3)
Và ∠B + ∠C = 90º vì tam giác ABC vuông tại A (4)
Từ (2); (3) và (4) suy ra ∠(DAB) = ∠B . (5)
Từ (1) và (5) suy ra ∠(ADB) = ∠B = ∠(DAB) , do đó ΔABD là tam giác đều.
Suy ra AB = BD = AD = DC. Vậy BC = 2AB.
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HC-HB=AB
Chứng minh rằng BC=2AB
Do HC -HB = AB
Mà HC +HB =BC => nhân 2 vế ta có:
HC2 -HB2 =AB.BC (1).
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
HC2 =AC2-AH2
HB2 = AB2 -AH2
Nên HC2 - HB2 =AC2 -AB2 = (BC2 -AB2 ) -AB2 = BC2 -2AB2 ,(2).
Từ (1 ) và (2 ) có: BC2 - 2AB2 =AB.BC
<=> BC2 -AB.BC - 2AB2 = 0
<=> (BC +AB) (BC -2AB ) = 0,
Do AB +BC >0 nên BC = 2AB.
HC -HB = AB, HC +HB =BC
nhân 2 vế ta có HC^2 -HB^2 =AB.BC (1).
Áp dụng Pitago ta có HC ^2 =AC^2-AH^2, HB^2 = AB^2 -AH^2 nên HC^2 - HB^2 =AC^2 -AB^2 = (BC^2 -AB^2 ) -AB^2 = BC^2 -2AB^2 ,(2). Từ (1 ) và (2 ) có BC^2 - 2AB^2 =AB.BC
<=> BC^2 -AB.BC - 2AB^2 = 0
<=> (BC +AB) (BC -2AB ) = 0,
do AB +BC >0 => BC - 2AB = 0 => BC = 2AB.
:3
HC -HB = AB, HC +HB =BC
Nhân 2 vế ta có HC^2 -HB^2 =AB.BC (1).
Áp dụng Pitago ta có:
HC2 = AC2 - AH2; HB2 = AB2 nên:
HC2 - HB2 = AC2 - AB2 = (BC2 - AB2) - AB2 = BC2 - 2AB2
Từ (1) có BC2 - 2AB2 = AB . BC
<=> BC2 - AB . BC - 2AB2 = 0
<=> (BC + AB)(BC - 2AB ) = 0,
Do AB +BC > 0 => BC - 2AB = 0 => BC = 2AB.
Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc với BC tại H.Biết HC - HB = AB. Chứng minh BC = 2AB.
theo đề bài ta có BC=BH+HC mà HC-HB=AB nên ta có BC=HB+HC=2(HC-HB) nên ta có BC=2AB
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HC- HB=AB
Chứng minh BC=2AB
Đang gấp giúp với ạ
cho tam giác vuông ABC tại A đường cao AH ; HC - HB = AB CMR : BC = 2AB
Cách 1 :
HC -HB = AB, HC +HB =BC
nhân 2 vế ta có HC^2 -HB^2 =AB.BC (1).
Áp dụng Pitago ta có HC ^2 =AC^2-AH^2, HB^2 = AB^2 -AH^2 nên HC^2 - HB^2 =AC^2 -AB^2 = (BC^2 -AB^2 ) -AB^2 = BC^2 -2AB^2 ,(2). Từ (1 ) và (2 ) có BC^2 - 2AB^2 =AB.BC
<=> BC^2 -AB.BC - 2AB^2 = 0
<=> (BC +AB) (BC -2AB ) = 0,
do AB +BC >0 => BC - 2AB = 0 => BC = 2AB
Cách 2:
Dựa vào đường xiên và hình chiếu :
lấy điểm D nằm giữa H,C sao cho HD = HB
==> AB = AD ( do có 2 hình chiếu bằnng nhau )
Đồng thời : AB = HC -- HB ( gt) = HC --HD = CD => AB = CD
nên : AD = CD
Kẻ đường cao DK xuống AC ==> AK = KC (do có 2 đxiên bằng nhau)
Nên K là trung điểm của AC và DK // AB ( do cùng vuông góc AC ) Từ đó D là trung điểm của BC ( đường trung bình )
==> BC = 2. BD = 2. CD , thay CD = AB ta được
----->BC = 2 .AB
mình sẽ chứng minh cho bạn tính chất này trứơc, vì rong bài sẽ có tính chất này
trong 1 tam giác vuông, có góc = 30 độ, thì cạnh góc vuông đối với góc ấy = 1/2 cạnh huyền, vậy cạnh còn lại = ?
giả sử tam giác abc vuông tại a và góc c = 30 dộ, thì ab = 1/2 bc
ta cần tính ac
áp dụng pytago vào tam giác này
\(=>bc^2-ab^2=ac^2\\ < =>4ab^2-ab^2=ac^2\\ < =>3ab^2=ac^2\\ < =>\sqrt{3}.ab=ac\)
thế nhé, giờ mình sẽ àm bài này, mang tinh chất của lớp 8 vì có đồng dạng
theo đề ta có
\(hc-hb=ab\\ < =>\left(hc-hb\right)^2=ab^2\\ < =>hc^2-2.hb.hc+hb^2=ab^2\left(1\right)\)
lại có hb . hc = ah2 (2)
ab2 = ah2 + hb2 (3)
từ (1); (2); (3)
\(=>ab^2=hc^2+hb^2-2.hb.hc=ah^2+hb^2\\ < =>ab^2=hc^2+hb^2-2ah^2=ah^2+hb^2\\ < =>ab^2=hc^2-3ah^2\\ < =>hc=\sqrt{3}.ah\)
có cái tính chất nãy mình chứng minh rồi
=> góc c = 30 độ
=> bc = 2 .ab
có mấy cái của lớp 8, nếu ko hiểu thì cứ hỏi mình nhé :)
chúc may mắn
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , HC - HB = AB . Cmr: BC= 2AB
cho tam giác vuông ABC tại A đường cao AH ; HC - HB = AB CMR : BC = 2AB
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có đường cao AH (H thuộc BC)
a) Cho biết HB = 3cm, HC = 9cm. Tính AH, AB, AC?
b) Chứng minh: tan2C + cot2C = HC/HB + HC/HB (không sử dụng số liệu ở câu a để chứng minh).
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HK ⊥ AB (K ∈ AB). Chứng minh rằng:
a) AB. AK = HB. HC
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
⇒ AH2 = HC.HB (1)
Xét tam giác AHB vuông tại H có đường cao HK
⇒ A H 2 = AK.AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AK.AB = HC.HB