Những câu hỏi liên quan
Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Quốc Đạt
18 tháng 4 2019 lúc 19:10
Các tài sản trong gia đình em: Bìa đỏ ngôi nhà, các vật dụng trong nhà.... Bố mẹ cũng như các thành viên trong gia đình đều trân trọng những thứ tài sản đó nên luôn bảo vệ và sử dụng cẩn thận tránh làm hư hỏng, đổ vỡ.....
Bình luận (0)
huutridang
Xem chi tiết
Ng Ngann
28 tháng 12 2021 lúc 20:27

Pháp luật đã quy định con cháu phải hiếu thảo,lễ phép,... với ông bà ,cha mẹ.

Bản thân em đã nghe lời và ngoan ngoãn với ông bà,bố mẹ để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ con cháu.

Bình luận (0)
L Th TMy
Xem chi tiết
Lê Thu Quỳnh
11 tháng 5 2022 lúc 10:46

1.- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.

-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:

     +Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.

     +Không dc xâm phạm tài sản của ngkhac.

     +Nhặt dc của rơi, trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo lại cho cơ quan.

     +Khi vay, nợ phải trả đúng hẹn.

     +Khi mất mát, hư hỏng phải đền bù lại, bồi thường đúng giá trị cho chủ sở hữu.

2. ( Lấy vd như trên :))))

3. -Tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà nước đầu tư, quản lí là tai sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí.

    -Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mng và xh. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xh để phát triển kinh tế của đất nc , nâng cao đời sống và vật chất tinh thần của nhân dân.

4. Bản thân em cần:

  + Nâng cao ý thức tìm hiểu và bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.

   +Tuyên truyền, dống góp, giải thích cho mọi người hiểu để cùng nhau bảo vệ tài sản nhà nc và lợi ích cc.

   +Tố cáo,lên án, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về vs bảo vệ tài sản nhà nc và lọi ích cc.

5. - Quyền kn là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tô chức có thầm quyền xem sét lại các quyết định, các vc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hvi đó trái pháp luật,xâm phạm quyền và lợi ích hợp phá của mình.

Vd: Anh Duy bị giám đốc cho thôi việc mà ko rõ lí do.

- Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp phám của coogn dân cơ quan, tổ chức.

Vd: Chị Q tố cáo hành động của công ty ông B gây ô nhiễm môi trường

Tham Khảo, chúc cậu học tốt :)))

 

 

 

 

Bình luận (0)
lành gia khán
27 tháng 4 2023 lúc 21:23

có cái lol tao trả lởi

 

Bình luận (0)
Băng Cao
Xem chi tiết
Trương cực
5 tháng 5 2023 lúc 16:15

a) câu tục ngữ trên thể hiện tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong gia đình. Được ví như tay và chân đều là bộ phận trên cơ thể cũng giống như anh em trong 1 nhà, lành thì đùm rách, hay thì giúp dỡ. Tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta là người trong gia đình thì phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

b) từ câu tục ngữ trên em thấy mình đã biết quan tâm và giúp đỡ mọi người trong gia đình như: giúp mẹ công việc nhà, giúp bố làm vườn,... và điều quan trọng nhất là em biết lễ phép với mọi người, thực hiện đúng nghĩa vụ của một người con trong gia đình

Bình luận (2)
Phạm Hà Anh Thư
Xem chi tiết
L Th TMy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 5 2022 lúc 21:45

Refer

1.Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác: -Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. -Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa  bồi thường tương ứng giá trị tài sản.

2.

Mượn sách của bạn giữ gìn cẩn thận, không làm quăn mépNhặt được ví trả lại cho bà cụ đánh rơiBảo vệ, giữ gìn trường, lớp sạch sẽBảo vệ bàn ghế sạch sẽ, không dùng bút mực ghi lên bàn
Bình luận (0)
Ngânn
10 tháng 5 2022 lúc 21:46

tham khảo

1

Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác:

-Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

-Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.

Bình luận (0)
Vương Ngọc Việt Hà
10 tháng 5 2022 lúc 21:51
1.Quyền sỡ hữu tài sản của công dân là:

  - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.

Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.

 - Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho... 

Nghĩa vụ của công dân

   - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nước.

  - Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.

- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường.

VD: Khi mượn bút hoặc đồ dụng học tập của bạn, ta phải giữ gìn thật kĩ nếu hư phải mua trả lại bạn.

2.Bản thân e cần làm:

– Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản trong lớp như bàn ghế, cửa sổ, bóng điện, quạt…

– Thực hiện đúng các quy định của nhà trường (nội quy khi mượn sách ở thư viện, nội quy ở các phòng học chung, nội quy khi học ở phòng thí nghiệm…).

– Không vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng;

– Đấu tranh chống những hành vi xâm phạm tài sản nhà trường

– Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong trường 

 

Bình luận (0)
Ashley
Xem chi tiết
Phạm Vương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 14:24

D

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:24

Chọn D

Bình luận (0)
Lâm Mỹ Dung
21 tháng 12 2021 lúc 14:26

D. Cả 3 đáp án trên

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đức
Xem chi tiết
Như Nguyệt
3 tháng 3 2022 lúc 8:01

Tham Khảo:

Vật chính là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật và mọi vật khác vói ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người. Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật.
Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển... không được coi là vật. Nhưng nếu các vật này được đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm lạnh... lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật với tư cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự.
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng.
Ví dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình thường không được coi là vật.
Vật là tài sản không chỉ là những vật tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật (hay tài sản) chắc chắn sẽ có. Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã xác định loại tài sản này là hoa lợi và lợi tức - đây chính là sự gia tăng của tài sản ữong những điều kiện nhất định. Tương tự, tiền và những loại giấy tờ có giá cũng được xác định là những loại tài sản có tính chất đặc biệt.

Bình luận (0)

Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản: tiền, nha cửa, ruộng vườn,....

Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản: vườn, mỏ quặng,...

Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.:tiền, vàng, bạc,.....

Bình luận (0)
Tryechun🥶
3 tháng 3 2022 lúc 8:01

tham khảo

Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.

- Trong quyền sở hữu tài sản gồm 3 quyền , đó là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.

Bình luận (0)