Chứng tỏ rằng đa thức : x3 + 4x4 - 3x3 + x2 - x4 +2 +2x3 là ko có nghiệm.
Chúng mk nha mọi người !!!!!
Cho 2 đa thức : P(x)=3x3−x2−2x4+3+2x3+x+3x4−x2−2x4+3+2x3+x+3x4 và Q(x)=−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức H(x)=P(x)+Q(x) không có nghiệm
Giúp mik nha
a) \(P\left(x\right)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)
\(=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)
\(=-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+7x^3-2x^2+2x+6-2x^4-10x^3+6x^2-2x-4\)
\(=-3x^3+4x^2+2\)
Cho 2 đa thức : P(x)=3x3−x2−2x4+3+2x3+x+3x4 và Q(x)=−x4+x2=4x3−2+2x2−x−x3
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức H(x)=P(x)+Q(x) không có nghiệm
Giúp mik nha
a.
\(P(x)=3x^3-x^2-2x^4+3+2x^3+x+3x^4\)
\(=(-2x^4+3x^4)+(3x^3+2x^3)-x^2+x+3\)
\(=x^4+5x^3-x^2+x+3\)
\(Q(x)=-x^4+x^2-4x^3-2+2x^2-x-x^3\)
\(=-x^4+(-4x^3-x^3)+(x^2+2x^2)-x-2\)
\(=-x^4-5x^3+3x^2-x-2\)
b.
\(P(x)+Q(x)=(x^4+5x^3-x^2+x+3)+(-x^4-5x^3+3x^2-x-2)\)
\(=(x^4-x^4)+(5x^3-5x^3)+(-x^2+3x^2)+(x-x)+(3-2)\)
\(=2x^2+1\)
c.\(H(x)=Q(x)+P(x)\)
\(\Rightarrow H(x)=2x^2+1=0\)
\(\Rightarrow2x^2+1=0\)
\(2x^2\) \(=-1\)
\(x^2\) \(=\frac{-1}{2}\)
mà \(x^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)Đa thức \(H(x)=P(x)+Q(x)\)ko có nghiệm
học tốt
Nhớ kết bạn với mình đó
Cho 2 đa thức :
F(x)= 2x5 + 3x3 - 4x4 + 5x - x2 + x3 + x1
G(x)= -x2 - x5 + 2x4 - 3x3 + x4 + 7
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức F(x) và G(x) theo lũy thừa giảm dần của biến (x)
b) Tính F(x)-G(x)
- Giusp mk nha <3
F(x) = 2x5 + 3x3 - 4x4 + 5x - x2 + x3 + x1
F(x) = 2x5 -4x4 + ( 3x3 + x3 ) -x2 + ( 5x+x)
F(x) = 2x5 - 4x4 + 4x3 - x2 + 6x
G(x) = -x2 - x5 + 2x4 - 3x3 + x4 +7
G(x) = -x5 + ( 2x4 + x4) -x2 +7
G ( x) = -x5 + 3x4 -x2 +7
a,F(x)= 2x\(^5\) + 3x\(^3\) - 4x\(^4\) + 5x - x\(^2\) + x\(^3\) + x\(^1\)
=2x\(^5\)- 4x\(^4\) \(+4x^3\)\(-x^2+6x\)
G(x)= -x\(^2\) - x\(^5\) + 2x\(^4\) - 3x\(^3\) + x\(^4\) + 7
=\(-x^5\)\(+3x^4\)\(-3x^3\)\(-x^2\)+7
b,F(x)-G(x)=(2x\(^5\)- 4x\(^4\) \(+4x^3\)\(-x^2+6x\))-\((-x^5+3x^4-3x^3-x^2+7)\)
=\(2x^5-4x^4+4x^3-x^2+6x\) \(+x^5-3x^4\)\(+3x^3\)\(+x^2-7\)
=\(\left(2x^5+x^5\right)\)+\(\left(-4x^4-3x^4\right)\)+\(\left(4x^3+3x^3\right)\)\(\left(-x^2+x^2\right)\)+6x-7
=\(3x^5-7x^4\)\(+7x^3+6x-7\)
F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
a. thu gọn các đa thức trên
\(F\left(x\right)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2\)
\(G\left(x\right)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6\)
F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
F(x)= ( 5x2+x2) + ( 2x4 +x4) +2x3-x+2
F (x) = 6x2 + 3x4 +2x3-x+2
G(x) = -x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
G (x) = ( -x2 -4x2) + ( x3 -3x3) -3x4 +x-6
G (x) = -5x2 - 2x3 -3x4 +x-6
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5
= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.
= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6
Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1
= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1
= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.
= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Ta đặt và thực hiện phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) có
Vậy: P(x) + Q(x) = – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
P(x) – Q(x) = – 4 – x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.
Bài 1: : Cho các đa thức
P(x) = -x3 + 3x2 + x - 1 + 2x3 - x2
Q(x) = -3x3 - x2 + 2x3 + 3x + 3 - 4x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tìm đa thức H(x) = P(x) + Q(x)
c) Tính H(-1) và H(1)
d) Chứng tỏ rằng đa thức H(x) không có nghiệm.
bài 11: cho đa thức F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
a.Tính F(x)+G(x);F(x)-G(x)
a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2
g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
f(x)+g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
=x^2-4
f(x)-g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6
=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) x3 - 7x + 6
2) x3 - 9x2 + 6x + 16
3) x3 - 6x2 - x + 30
4) 2x3 - x2 + 5x + 3
5) 27x3 - 27x2 + 18x - 4
6) x2 + 2xy + y2 - x - y - 12
7) (x + 2)(x +3)(x + 4)(x + 5) - 24
8) 4x4 - 32x2 + 1
9) 3(x4 + x2 + 1) - (x2 + x + 1)2
10) 64x4 + y4
11) a6 + a4 + a2b2 + b4 - b6
12) x3 + 3xy + y3 - 1
13) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1
14) x8 + x + 1
15) x8 + 3x4 + 4
16) 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10
17) x4 - 8x + 63
Chia nhỏ ra cậu ơi :v
Cậu đặt câu hỏi free nên đặt nhỏ ra thì mới có người làm nha để như này dày cộp không ai dám làm đou =(((