Những câu hỏi liên quan
shitbo
Xem chi tiết
Hồ Nhật Minh
19 tháng 4 2019 lúc 18:49

Các cặp chữ cái viết trên từng đồng xu là:

N; O

T; G

N; I

H; A

Bạn được vào vòng 2 MYTS rồi à? Chúc mừng nhé! Tôi cũng ôn vào đúng bài này nè.

Chúc Chủ Nhật thi tốt nhé!

Nguyễn Linh Chi
19 tháng 4 2019 lúc 19:13

Lời giải:

Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau; Mỗi đồng xu có 2 mặt,  mỗi mặt có ghi đúng một chữ cái

=>4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái 

Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ đc xuất hiện 2 lần trên các đồng xu

Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N đc xuất hiện 2 lần  nên chữ N xuất hiện trên 2 đồng xu khác nhau

Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào

Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp đc các chữ có thể  ghép cặp với nhau

+) Chữ H có thể ghép cặp với A; T; N; G

+) Chữ O----------------------------G; N

+)Chữ I-------------------------------G, N

+) Chữ T-------------------------------H; G; N

+) Chữ A------------------------------H; N

+)Chữ N------------------------------H; O; I; G; A; T

+) Chữ G---------------------------H; O; I; T

Như vậy có các trường hợp:

TH1: O-G; I-N

=> A-H

=> T-N

TH2: O-N; I-G

=> A-H

=> T-N

Th3: O-N, I-N

=> T-G

=> A-H

Nguyễn Linh Chi
19 tháng 4 2019 lúc 19:49

làm tiếp phần trên:

Xét từ TOAN ta thấy T, O, N nằm trên 3 xu riêng biệt => Loại trường hợp 2

Xét từ TIN thấy T, I, N nằm trên 3 xu riêng biệt => Loại trường hợp 1

Chỉ còn trường hợp 3 thỏa mãn

Lan Trịnh Thị
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:07

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 17:21

a) Học sinh quan sát đồng xu.

b) Đồng xu có hai mặt: Mặt ngửa và Mặt sấp

Đồng xu có thể xuất hiện mặt ngửa hoặc mặt sấp.

Đại Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Thỏ
20 tháng 1 2017 lúc 20:17

Mình nghĩ lần cân 1 lấy 2 đồng xu ra cân, lần 2 lấy 2 đồng còn lại, nếu khối lượng 2 lần khác nhau thì người đó dùng tiền giả ( trong 2 lần chắc chắn có 1 lần có tiền giả, lần đó cân nặng hơn )

hum

Trịnh Khánh Duy
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2020 lúc 22:18

Câu 1:

Tổng trường hợp: \(N=A_{16}^8\)

- TH1: tặng hết 8 cuốn toán: \(8!\) cách

- TH2: tặng hết 5 cuốn Lý, 3 cuốn còn lại chọn ra từ 11 cuốn \(\Rightarrow C_{11}^3.8!\)

- TH3: tặng hết 3 cuốn Anh, 5 cuốn còn lại chọn ra từ 13 cuốn \(\Rightarrow C_{13}^5.8!\)

Phần bị trùng TH2 và TH3: tặng 5 cuốn Lý và 3 cuốn anh: \(8!\) cách

Tổng cộng: \(n=8!+C_{11}^3.8!+C_{13}^5.8!-8!=\left(C_{11}^3+C_{13}^5\right).8!\)

Xác suất: \(1-\frac{n}{N}=\)

Sao cái đống 8! kia cứ thừa thừa thế nào ấy nhỉ? :D

Câu 2:

Viết lại bài toán: có 8 bạn chưa rõ giới tính xếp vào bàn tròn, tính xác suất để ko có 2 bạn nữ nào ngồi cạnh nhau.

Để ko có 2 bạn nữ ngồi liền kề thì tối đa chỉ có 4 bạn nữ.

- TH1: đúng 1 bạn nữ, luôn đúng, có... cách xếp 1 bạn nữ vào bàn tròn và 7 bạn nam.

- TH2: 2 bạn nữ và 6 bạn nam, xếp 6 bạn nam tạo ra 6 khe trống, xếp 2 bạn nữ này vào 6 khe trống đó

- TH3: 3 bạn nữ, xếp 5 nam tạo 5 khe trống, xếp 3 nữ vào 5 khe trống

- TH4: nam nữ xen kẽ, có đúng 1 cách xếp

Khách vãng lai đã xóa
Sweart
Xem chi tiết
trần trác tuyền
Xem chi tiết