Nói về những vấn đề xã hội
Vấn đề nào dưới đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
C. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Gợi ý: Liên hệ kiến thức những thách thức đối với ASEAN.
Giải thích: Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng, đó là cơ sở để các quốc gia cùng nhau hợp tác phát triển. Như vậy, sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia không phải vấn đề xã hội mà các nước ASEAN phải giải quyết.
Chọn: A.
Bạn rút ra được những lưu ý gì về cách trình bày ý kiến (viết và nói) về một vấn đề xã hội?
Một số lưu ý em rút ra được:
- Xác định được đề tài
- Xác định mục đích nói về viết, đối tượng hướng đến
- Thu thập tư liệu
- Lập dàn ý
- Xem lại và chỉnh sửa
4. Bạn rút ra được những lưu ý gì về cách trình bày ý kiến ( viết và nói) về một vấn đề xã hội ?
Một số lưu ý em rút ra được:
- Cần tìm hiểu kĩ về vấn đề mình sẽ viết, trình bày.
- Cần lắng nghe ý kiến của người khác, không nên quá áp đặt suy nghĩ của bản thân và bắt mọi người phải công nhận nó đúng.
- Trình bày rõ ràng từng luận điểm. Mỗi luận điểm cần đi kèm với lĩ lẽ và bằng chứng xác thực để tăng tính thuyết phục đối với người nghe.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia
B. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài
C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí
D. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia
Hướng dẫn: Mục I, SGK/106 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: D
Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia
C. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia
D. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
Những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết là Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia; dịch bệnh, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí; thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ... (sgk Địa lí 11 trang 108)
=> Những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết không bao gồm “sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia” => Chọn đáp án C
Ý nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
C. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Giải thích: Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng, đó là cơ sở để các quốc gia cùng nhau hợp tác phát triển.
Chọn: A.
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội là nêu rõ ý kiến (quan điểm) của người nói, sử dụng các luận điểm xác đáng và bằng chứng tin cậy, cụ thể nhằm thuyết phục người nghe về một vấn đề xã hội. Vấn đề xã hội có thể là một câu hỏi cần trả lời, một điều cần giải quyết, một hiện tượng tích cực, tiêu cực hoặc vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực trong cuộc sống. Ví dụ:
- Giúp người cao tuổi — một việc làm đẹp.
- Hay đổ lỗi cho người khác – một thói hư tật xấu cần tránh.
- Những hành vi đẹp và không đẹp trong khi tham gia giao thông đường bộ.
Vấn đề xã hội cũng có thể được rút ra từ những tác phẩm văn học (đã học, đọc) vì văn học luôn gắn với cuộc sống, luôn đặt ra các vấn đề cần giải quyết của cuộc sống. Chẳng hạn:
- Em hiểu thế nào là lòng nhân ái trong cuộc sống sau khi học truyện Gió lạnh dầu mùa (Thạch Lam)?
- Truyền thống “uống nước nhớ nguồn" của dân tộc được gợi ra sau khi học truyện ngắn Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư).
Trong cuộc đời chúng ta ai cũng sẽ mắc phải những lỗi lầm, nhưng sau khi mắc lỗi chúng ta cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi không thể chỉ biết đổ lỗi cho người khác. Nếu việc đổ lỗi diễn ra thường xuyên nó sẽ trở thành một thói xấu khiến ta trở nên xấu xí trong mắt người khác.
Hay đổ lỗi cho người khác là một thói hư tật xấu cần tránh. Khi chúng ta mắc lỗi, dù là lớn hay nhỏ thì điều đầu tiên cần làm đó là nhìn nhận, xem xét lại chính bản thân mình. Những lỗi lầm trong cuộc đời ta luôn xuất phát từ chính bản thân ta, chính vì vậy ta cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi có như thế ta mới có thể vững vàng, trưởng thành hơn trong cuộc sống. Thói hư tật xấu là tổng hợp của nhiều thói xấu khác nhau trong đó có đổ lỗi. Chúng ta luôn luôn phải nhìn nhận sự việc dưới nhiều góc độ để nhận thức rõ những sai lầm của mình. Nếu ta chỉ biết đổ lỗi thì mãi mãi ta sẽ không thể khá lên được. Thử tưởng tượng nếu một người cả đời chỉ biết đổ lỗi thì liệu rằng anh ta có thể trở nên cứng cáp, vững chãi trước cuộc sống đầy những bất trắc này? Nếu chỉ biết đổ lỗi ta mãi mãi không thể trưởng thành và sẽ chẳng có ai muốn ở cạnh người hay đổ lỗi cả. Khi ta biết nhận lỗi cuộc sống của ta trở nên yên bình hơn rất nhiều, không cần phải lo lắng hay làm người khác khó chịu khi tiếp xúc. Người hay đổ lỗi là người không bao giờ nhận ra khuyết điểm của mình, luôn tự cho mình là đúng và đổ lỗi cho người khác sau mọi thất bại của mình. Một lời xin lỗi không khiến chúng ta trở nên kém cỏi, một hành động thể hiện sự biết lỗi không khiến chúng ta trở nên hèn mọn. Có sai có sửa, ta luôn cần cố gắng phát huy những điều này để hoàn thiện bản thân ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Khi chúng ta biết nhận lỗi, sửa lỗi chúng ta sẽ trưởng thành hơn rất nhiều. Vì vậy mong rằng sẽ không có ai mắc phải căn bệnh “đổ lỗi” này nữa.
5. Bạn rút ra được những điểm tương đồng, khác biệt nào trong cách viết về một vấn đề xã hội và một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc trong tác phẩm văn học?
Mọi người viết cho mình một bài viết để mình nói từ 3-4' nói về sự hội nhập khoa học công nghệ thời đại 5.0 theo những gợi ý sau với ạ:
Phần đặt vấn đề: Các em cần làm cho ng nghe hiểu về mô hình xã hội 5.0 là gì.
GQVĐ: làm thế nào để hội nhập vào cuộc cách mạng 5.0?
- cuộc cách mạng 5.0 yêu cầu nền tảng là gì?
- để hội nhập, đòi hỏi chúng ta phải có những kĩ năng gì?
- làm thế nào để trau dồi những kĩ năng đó?
KTVĐ: nêu lên xu hướng p/triển của xã hội là k ngừng. Nếu ta k hoà nhập, theo kịp sẽ bị đào thải... đưa ra những lời khích lệ người nghe có tư tưởng, sẵn sáng hội nhập...
Mình cảm ơn mọi người nhiều ạ.
Đề bài: Làm bài văn nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng, nói về chủ đề "ô nhiễm môi trường" (làm khoảng 2 trang giấy đôi tập nha)
*Cách làm bài nghị luận xã hội về sự việc hiện tượng:
A/Mở bài
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
- Trích đề (nếu có)
B/Thân bài:
- Bước 1: Giải thích
+ Hiện tượng đó là gì? (tích cực hay tiêu cực)
+ Nêu thực trạng, biểu hiện của hiện tượng đó
- Bước 2: Phân tích, lý giải, bàn luận (trả lời cho câu hỏi tại sao)
+ Nếu là hiện tượng tích cực thì nêu ý nghĩa, tác dụng của hiện tượng
+ Nếu là hiện tượng tiêu cực thì nêu tác hại và hậu quả của hiện tượng
+ Chỉ ra nguyên nhân, tác hại cụ thể cũng như biện pháp, giải quyết hiện tượng đó
- Bước 3: Bàn luận, mở rộng
+ Phê phán, bác bỏ những hiện tượng xấu, chưa tốt
+ Ca ngợi, khuyến khích, tuyên truyền những hiện tượng đúng đắn
- Bước 4: Bài học nhận thức và hành động
C/Kết bài:
- Khẳng định lại khái quát vấn đề cần nghị luận
- Lời nhắn nhủ với mọi người