cho 13,44 lít khí SO3 (đktc) tan hoàn toàn trong nước thu được 600ml dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A
b) Cho 13g kẽm vào dung dịch A thu được ở trên thấy có khí H2 thoát ra. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
Hòa tan hoàn toàn a (g) Kẽm cần dùng hết 300ml dung dịch axit Clohidric 0,75M thu được dung dịch Kẽm clorua và V(lít) khí Hidro thoát ra (ở đktc)
a, tính giá trị của a và V.
b, tính nồng độ mol của dung dịch Kẽm clorua. coi thế tích của dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi.
nHCl = 0.3*0.75 = 0.225 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.1125..0.225....0.1125..0.1125
mZn = 0.1125*65 = 7.3125 (g)
VH2 = 0.1125*22.4 = 2.52 (l)
CM ZnCl2 = 0.1125/0.3 = 0.375 (M)
nHCl= 0,75 x 0,3= 0,225(mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a) 0,1125____0,225___0,1125___0,1125(mol)
=> a=mZn=0,1125.65=7,3125(g)
V(H2,đktc)=0,1125 x 22,4=2,52(l)
b) VddZnCl2=VddHCl=0,3(l)
=>CMddZnCl2=0,1125/0,3=0,375(M)
Hòa tan hoàn toàn 8 gam SO3 vào nước thu được 200 ml dung dịch X.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch X.
b) Cho 2,8 gam Fe vào 200 ml dung dịch X, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàntoàn. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.
a. \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,1}{200}=0,0005\left(mol\text{/}l\right)\)
Cho 2,24 lít khí SO3 (đktc) hòa tan vào nước thu được 500ml dung dịch axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4.
b)Tính khối lượng Zn có thể phản ứng hết với axit có trong dung dịch trên?
a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4
nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M
b, PTPƯ: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
1 mol H2SO4 ---> 1 mol Zn
nên 0,1 mol H2SO4 ---> 0,1 mol Zn
mZn=0,1.65=6,5 g
Cho 8,96 lít khí H2 phản ứng với 7,84 lít khí Cl2 thu được V lít khí A. (thể tích các khí đo ở đktc)
a. Giá trị V = ?
b. Hòa tan lượng khí A trên vào 224,45gam nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B
H2+Cl2->2HCl
0,35---0,7 mol
n H2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
n Cl2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 mol
=>H2 dư :0,05 mol
=>VHCl=0,7.22,4=15,68l
b) C% HCl=\(\dfrac{0,7.36,5}{25,55+224,45}\).100=10,22%
a: \(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.35\left(mol\right)\)
=>Cl2 thiếu, H2 dư
\(V_{HCl}=2\cdot V_{Cl_2}=0.7\left(mol\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước thu được V (lít) , khí H2(ở đktc) và dung dịch A. a tính V. b tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
a)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
b)
n K = 3,9/39 = 0,1(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n K = 0,05(mol)
=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
m dd sau pư = m K + m nước - m H2 = 3,9 + 36,2 - 0,05.2 = 40(gam)
C% KOH = 0,1.56/40 .100% =14%
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) trong điều kiện thích hợp thu được khí SO3. Hấp thụ hết lượng khí SO3 trên vào nước tạo thành 200 ml dung dịch X.
a. Viết PTHH và xác định nồng độ mol của dung dịch X.
b. Cho 3,25 gam kẽm vào dung dịch X. Tính lượng chất còn dư sau phản ứng?
Câu 5. Cho 20,4 gam bột nhôm oxit Al2O3 tác dụng với dung dịch có chứa 78,4 gam axit sunfuric
a. Sau phản ứng, chất nào hết, chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng nhôm sunfat Al2(SO4)3 thu được.
Câu 6. Cho 1,35 gam nhôm tác dụng với 200 gam dung dịch axit sunfuric 3,92%.
a. Cho biết sau phản ứng, chất nào còn dư?
b. Tính thể tích khí (đktc) thu được?
c. Tính C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 5. a) \(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow SO_3\)
\(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b) \(n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\)=> Sau phản ứng H2SO4 dư
=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).98=4,9\left(g\right)\)
Câu 5 . \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) => Sau phản ứng H2SO4 dư
\(m_{H_2SO_4}=\left(0,8-0,2.3\right).98=19,6\left(g\right)\)
b)\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Câu 6. a) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{Al}=0,05\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.3,92\%}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,08}{3}\)=> Sau phản ứng H2SO4 dư
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(m_{ddsaupu}=1,35+200-0,075.2=201,2\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,08-0,075\right).98}{201,2}.100=0,243\%\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,025.342}{201,2}.100=4,25\%\%\)
Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại Na vào 400ml H2O (D=1g/ml) thu được dung dịch A và V lít khí H2 thoát ra (đktc)
a. Viết PTHH gị tên dung dịch A
b. Tính V
c. Tính nồng độ phần tram ư mol(Cm) của dung dịch A. ( Coi thể tích dung dịch không đổi so với thể tích nước )
a) \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2 => ddA là NaOH
0,2----------------->0,2------>0,1
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm cần dùng 150 ml dung dịch H2 SO4
a, Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 đã dùng
b, Tính thể tích khí Hiđro thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được sau phản ứng(coi như thể tích là không đổi)
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4-->0,6---------->0,2------->0,6
=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)
b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,4 0,6 0,2 0,6
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)
cho 2,4 gam Mg vào 109,5 gam dung dịch axit clohiđric 10% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và có A lít khí thoát ra (đktc).
a) viết PTPƯ, tính V?
b) dung dịch A chứa chất tan nào? tính nồng độ C% của dung dịch A.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{100\%}=10,95\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Mg}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên sau p/ứ }HCl\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
\(b,n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{MgCl_2}}=0,1\cdot95=9,5\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(mol\right)\\ m_{dd_{MgCl_2}}=2,4+109,5-0,2=111,7\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{111,7}\cdot100\%\approx8,5\%\)