Hãy phân biệt các chất khí sau: H\(_2\), O\(_2\),CO\(_2\)
Ôn tập Vận Dụng Lí Thuyết 1:
Bài 1: Cho các chất sau: CuSO\(_3\), MgO, Cu(OH)\(_2\), SO\(_2\), Fe\(_2\)O\(_3\), Cu, Zn, Ba(OH)\(_2\). Chất nào tác dụng với H\(_2\)SO\(_4\) loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí.
B. Khí làm đục nước vôi trong.
C. dung dịch không màu.
D. dung dịch có màu xanh.
E. dung dịch màu vàng nâu.
F. Chất kết tủa trắng.
Viết PTHH minh họa?
Bài 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:
a. Ba chất rắn màu trắng: CaP, MgO, P\(_2\)O\(_5\).
b. Bốn dung dịch HCl, NaCl, Na\(_2\)SO\(_4\), NaOH.
Bài 2 câu a sửa CaP thành CaO nhé, ghi nhầm..
Câu 6: Phân loại và gọi tên các oxit sau: Fe\(_2\)O\(_3\), SO\(_3\), N\(_2\)O\(_5\), Na\(_2\)O, P\(_2\)Os, FeO, CO\(_2\),
CuO, Mn\(_2\)0\(_7\), SO\(_2\), HgO, PbO, Ag\(_2\)0.
sao ko tự làm mấy này được vậy , thử tự làm cái nào ko bt hẵng hỏi mất gốc luôn đấy nếu cứ hỏi suốt như vạy
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
HgO: oxit bazơ: thủy ngân (II) oxit
PbO: oxit bazơ: chì (II) oxit
Ag2O: oxit bazơ: bạc oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit - oxit bazơ
SO3: Lưu huỳnh trioxit - oxit axit
N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit
Na2O: Natri oxit - oxit bazơ
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit
FeO: Sắt (II) oxit - oxit bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ
Mn2O7: mangan (VII) oxit - oxit axit
SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit
HgO: Thủy ngân (II) oxit - oxit bazơ
PbO: Chì (II) oxit - oxit bazơ
Ag2O: Bạc oxit - oxit bazơ
a) \(n_{H_{2}SO_{4}}\)= \(\dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,05mol.
\(m_{H_{2}SO_{4}}\)= 0,05.98=4,9g
b)\(V_{CO_{2}}\)= 0,25.22,4=5,6l
hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học
a.K\(_2\)O, CaO, SiO\(2\)
b. CO\(2\), N\(2\) , O\(_2\)
a. Trích mẫu cho mỗi lần TN, đánh số.
Thuốc thử | \(K_2O\) | CaO | \(SiO_2\) |
Nước (dư) | Tan | Tan | Không tan |
\(CO_2\left(dư\right)\) | - | Ban đầu xuất hiện kết tủa, | - |
\(K_2O+H_2O->2KOH\\ CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\ KOH+CO_2->KHCO_3\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O\\ CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
b. Trích mẫu cho mỗi lần TN, đánh số.
Thuốc thử | \(CO_2\) | \(N_2\) | \(O_2\) |
Dung dịch nước vôi trong dư | Tạo kết tủa trắng | - | - |
Que đóm còn tàn đỏ | - | Tàn đỏ bị tắt hẳn | Que đóm bùng cháy trở lại |
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO\(_4\) sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất rắn gồm K\(_2\)MnO\(_4\), MnO\(_2\) và khí O\(_2\). Cho toàn bộ khối lượng 0\(_2\) thu được ở trên tác dụng hết với Fe, tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng.
Bài 2: Nguời ta điều chế 3,36 lít khí oxi ( ở đktc ) bằng cách nung nóng kaliclorat ( KClO\(_3\) ) có chất xúc tác. Nếu dùng thể tích O\(_2\) trên để đốt hoàn toàn một lượng Mg thì thu được bao nhiêu gam MgO
Bài 1 :
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{47,4}{158} = 0,15(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,075(mol)\\ m_{Fe_3O_4} = 0,075.232 = 17,4(gam)\)
\(n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{MgO} = 2n_{O_2} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ m_{MgO} = 0,3.40 = 12(gam)\)
Bài 1: PTHH 1: 2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\)
0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
+ Số mol của \(KMnO_4\)
\(n_{KMnO_4}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{47,4}{158}\) = 0,3 (mol)
+ Số g của \(O_2\)
\(m_{O_2}\) = n . M = 0,15 . 32 = 4,8 (g)
PTHH 2: 3Fe + 2\(O_2\) ---> \(Fe_3O_4\)
0,225 mol 0,15 mol 0,075 mol
Khối lượng \(Fe_3O_4\) (sắt từ):
\(m_{Fe_3O_4}\) = n . M = 0,075 . 232 = 17,4 (g)
_______________________________________________
Đây là bài 1, có gì không đúng nhắn mình nha bạn :))
hãy phân loại các chất:
KNO\(_3\)
FeCL\(_2\)
HCL
Na\(_2\)CO\(_3\)
NaHCO\(_3\)
Mg(OH)\(_2\)
Muối: KNO3, FeCl2, Na2CO3, NaHCO3
Axit: HCl
Bazơ: Mg(OH)2
Bài 4: Phân biệt các dung dịch sau:
a) KCl, HCl, K\(_2\)SO\(_4\), H\(_2\)SO4
b) KNO\(_3\), Na\(_2\)SO\(_4\), NaOH, Ca(OH)\(_2\)
a)
\(KCl\) | \(HCl\) | \(K_2SO_4\) | \(H_2SO_4\) | |
Quỳ tím | _ | đỏ | _ | đỏ |
\(BaCl_2\) | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | \(\downarrow\)trắng |
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
b)
\(KNO_3\) | \(Na_2SO_4\) | \(NaOH\) | \(Ca\left(OH\right)_2\) | |
quỳ tím | _ | _ | xanh | xanh |
\(Ba\left(NO_3\right)_2\) | _ | ↓trắng | _ | _ |
\(CO_2\) | _ | \(\downarrow\)trắng |
\(Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Hãy lựa chọn những cụm từ sau: "O\(_2\), CO\(_2\), ở phổi, vào máu"
Trao đổi khí.................gồm sự khuếch tán của.................từ ko khí phế nang...........................và của.............................từ máu vào ko khí phế nang.
Trao đổi khí.....ở phổi....gồm sự khuếch tán của......O2.....từ ko khí phế nang........vào máu........và của........CO2........từ máu vào ko khí phế nang
Đốt cháy 11,2(l) khí H\(_2\) trong bình chứa 6,4(g) khí O\(_2\) để tạo thành nước.
a) Sau phản ứng, khí H\(_2\) hay khí O\(_2\)dư? Dư bao nhiêu lít?
b) Khối lượng nước thu được là bao nhiêu gam.
mong mn giải giúp em ạ
a) 2H2 + O2 → 2H2O
nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol
nO2 =\(\dfrac{6,4}{32}\)= 0,2 mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nH_2}{2}\)> \(\dfrac{nO_2}{1}\)=> sau phản ứng hidro dư , oxi hết , tính toán theo oxi.
nH2 phản ứng = 2nO2 = 0,4 mol
=> nH2 dư = nH2 ban đầu - nH2 phản ứng = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol
b) nH2O = 2nO2 = 0,4 mol
=> mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam