Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MihQân
Xem chi tiết
missing you =
16 tháng 5 2021 lúc 5:57

a) Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng 2kg nước đá từ -20°C đến 0°C là:

   Q1Q1= 2.2,1.20 = 84 (kJ)

- Thời gian để đun nước đá lên đến 0°C là 2 phút, vậy mỗi phút bếp cung cấp được nhiệt lượng là 42 kJ

- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá nóng chảy hết thành nước ở 0°C là :

   Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ) Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ)

- Thời gian để nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

   680 : 42 = 16,2 (phút)

- Tổng thời gian để đun cho nước đá nóng hết thành nước 0°C là :

   t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút) t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để 2kg nước nóng lên từ 0°C đến 100°C là:

   Q3 Q3 = 2.4,2.100 = 840 (kJ)

- Thời gian cần đun là:

   t3t3 = 840 : 42 = 20 (phút)

- Tổng thời gian từ lúc đun đến lúc nước bắt đầu sôi:

   18,2 + 20 = 38,2 (phút)

c, đồ thị:mik vẽ hơi xấu bạn chịu khó vẽ lại:

 

tuan manh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 6 2023 lúc 11:46

a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg

Ta có ptrình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)

\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)

\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)

Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)

Thế vào phương trình ta được

\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)

Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút 

b) Theo phương trình thì ta có:

\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)

\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)

\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)

\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)

Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
28 tháng 4 2016 lúc 21:33

b) Thời gian nóng chảy của nước là: 8 - 2 = 6 (phút)

c) 5 độ C

d) Thể lỏng

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thế Bảo
28 tháng 4 2016 lúc 21:23

a) Nước nóng chảy ở 0 độ C

b + c +d: Bạn vẽ biểu đồ ra

Trần Ngọc Ánh
28 tháng 4 2016 lúc 21:25

- Nước nóng chảy ở nhiệt độ 0oC.

- Thời gian nóng chảy : tùy.

... ...  .... ... 

Móa ! Không cho người ta đồ thị ai trả lời được hở cố! bucquaThánh còn chưa nổi nữa là!!!bucqua
new life
Xem chi tiết

-Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài 14 phút.

-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

-Từ 4CC ⇒ 0C

BLACKPINK - Rose
28 tháng 4 2021 lúc 21:52

thời gian cuả nước đá kéo dài 5 phút

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của nước đá ko thay đổi

nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian (cái này mình chưa học)

 

Kiều Trang
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 6 2021 lúc 21:09

a,nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ -20(độ C) lên 0(độ C): Qthu1=2100.[0-(-20)]=42000(J)

nhiệt lượng cung cấp để làm nước đá nóng chảy:

Qthu2=336000.1=336000(J)

có \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}=>t2=\dfrac{Qthu2.t1}{Qthu1}=\dfrac{336000}{42000}=8\)(phút)

=>thời gian nước đá nóng chảy hết:t=t1+t2=1+8=9 phút

(ý a bạn chú ý công thức \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}\) đây là công thức quá trình thu nhiệt đều đặn)

b,nhiệt lượng cung cấp để đá sôi tới 100 (độ C):

Qthu3=42000.(100-0)=420000(J)

tương tự ý a ta có:

\(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu3}{t3}=>t3=\dfrac{Qthu3.t1}{Qthu1}=\dfrac{420000}{42000}=10\)(phút)

thời gian đá bắt đầu sôi: t4=t1+t2+t3=10+9=19(phút)

c, nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu4=Qthu1+Qthu2+Qthu3=42000+336000+420000=798000(J)

có: \(H=60\%=\)Q(có ích)/Q(tp)=>\(Qtp=\)Q(có ích)/60

=\(\dfrac{798000}{60}.100=1330000\left(J\right)\)

vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 1330000J

bài này năm ngoái mik thi HSG:))

 

Aurora
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
9 tháng 1 2021 lúc 21:14

Gọi thời gian mở vòi là \(t\) (phút)

Khối lượng nước nóng chảy ra là: \(m_1=300t\) (kg)

Khối lượng nước lạnh chảy ra là: \(m_2=200t\) (kg)

Nhiệt lượng tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1c\left(70-45\right)\)

Nhiệt lượng thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2c\left(45-10\right)+mc\left(45-20\right)\)

Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow300t\left(70-45\right)=100\left(45-20\right)+200t\left(45-10\right)\)

\(\Rightarrow75t=25+70t\)

\(\Rightarrow t=5\) (phút)

 

Aurora
9 tháng 1 2021 lúc 18:47

Đỗ Quyên    Yến Nguyễn Hoàng Tử Hà     Quang Nhân giúp em với ạ

 

Hoàng Tử Hà
9 tháng 1 2021 lúc 19:21

Tag ko dính đâu, bạn tốn công rồi :)

Mấy cái lưu lượng để sang một bên, chú ý tìm khối lượng từng loại nước là được

\(Q_{toa}=m_1c\left(t-t'\right)=...\left(J\right)\)

\(Q_{thu}=m_2c.\left(t'-t_2\right)+m_0c\left(t'-t_0\right)\left(J\right)\)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow m_1c\left(t-t'\right)=m_2c\left(t'-t_2\right)+m_0c\left(t'-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.\left(70-45\right)=m_2.\left(45-10\right)+100.\left(45-20\right)\)

\(\Rightarrow25m_1=35m_2+2500\)

Nếu tui ko nhầm thì bài này cho thiếu khối lượng của nước 45 độ, tức là khối lượng của m1+m2. Bởi nếu ko giới hạn như vậy thì mỗi giá trị của m1 sẽ tìm được được giá trị tương ứng m2, thực sự limit rất lớn.

AA
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
15 tháng 12 2016 lúc 22:37

Nếu đề bài cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kgK thì nhiệt độ cân bằng là 33,270C

Mình ngĩ vậy

Ối giời ối giời ôi
Xem chi tiết
Bellion
24 tháng 6 2020 lúc 14:41

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg)

PTCBN:

m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m 
↔10.m = 1500

→m = 1500/10 = 150 (kg) 

Thời gian mở hai vòi là:

t = 15/20 = 7,5 (phút) 

                                     Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Long Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
25 tháng 6 2021 lúc 14:51

do lưu lượng giữa 2 vòi là như nhau 20lit/phút nên thể tích nước chảy ra cũng như nhau \(=>\)khối lượng nước chảy vào bể như nhau

đổi 100 lít=100kg

\(=>Qtoa1=m.Cn.\left(70-45\right)=m.4200.25\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=100.Cn.\left(60-45\right)=100.\text{4200.15(J)}\)

\(=>Qthu=m.Cn.\left(45-10\right)=m.4200.35\left(J\right)\)

\(=>Qtoa1+Qtoa2=Qthu\)

\(=m.4200.25+100.4200.15=m.4200.35=>m=150kg\)\(=150lit\)

=>thời gian 2 vòi chảy là \(\dfrac{150}{20}=7,5phut\)

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2017 lúc 14:29

Ta có:

+ Nhiệt lượng để 2kg nước đá tan chảy hoàn toàn là: Q 1 = λ m

+ Nhiệt lượng để 2kg nước đá đó thay đổi từ 00C lên 600C là: Q 2 = m c ∆ t

+ Nhiệt lượng cung cấp để 2kg nước đá ở 00C lên 600C là: Q = Q 1 + Q 2 = λ m + m c ∆ t

Thay số, ta được:

Đáp án: A