Những câu hỏi liên quan
Mãi mãi mk e
Xem chi tiết
vũ văn tùng
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 9:18

loading...  

Bình luận (0)
Huyền's Trang's...
Xem chi tiết
Thái Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 10:44

a: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

Xét tứ giác CMHN có \(\widehat{CMH}=\widehat{CNH}=\widehat{MCN}=90^0\)
nên CMHN là hình chữ nhật

b: Gọi I là trung điểm của BH

=>I là tâm của đường tròn đường kính BH

ΔHNB vuông tại N

=>N nằm trên đường tròn đường kính BH

=>N nằm trên (I)

=>IH=IN

=>\(\widehat{IHN}=\widehat{INH}\)

mà \(\widehat{IHN}=\widehat{BAC}\)(hai góc đồng vị, HN//AC)

nên \(\widehat{INH}=\widehat{BAC}\)

CMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{MCH}=\widehat{MNH}\)

=>\(\widehat{MNH}=\widehat{ACH}\)

\(\widehat{INM}=\widehat{INH}+\widehat{MNH}\)

\(=\widehat{BAC}+\widehat{ACH}=90^0\)

=>MN là tiếp tuyến của (I)

hay MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH

d: ΔCHO vuông tại H

=>CH<=CO

mà CH=MN

nên MN<=CO

Dấu '=' xảy ra khi H trùng với O

=>CO\(\perp\)AB tại O

Xét ΔCAB có

CO là đường trung tuyến

CO là đường cao

Do đó; ΔCAB cân tại C

Xét ΔCAB cân tại C có \(\widehat{ACB}=90^0\)

nên ΔCAB vuông cân tại C

=>\(\stackrel\frown{CA}=\stackrel\frown{CB}\)

=>C là điểm chính giữa của cung AB

Bình luận (0)
Daisy
Xem chi tiết
Diệp Hạ Băng
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
22 tháng 10 2016 lúc 22:20

mới lớp 1 hihi

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết