Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết M(1;-1) là trung điểm BC, G(2/3;0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ A, B, C.
cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ tam giác ACE vuông cân tại E.C/m rằng BDEC là hình thang cân
Giúp mình với nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, A;B;C cố định .M là điểm chuyển đọng trên cạnh BC.Dựng ra phía ngoài Tam giác ABC các tam giác BMD vuông cân tại D,Tam giác CME vuông cân tại E .BD cắt CE tại K
1) Chứng minh ABKC là hình vuông
2) Xác định vị trí của M trên Bc sao cho Đoạn DE ngắn nhất
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, vẽ về phía ngoài tam giác ABC tam giác BCD vuông cân tại B. Gọi N là điểm bất kỳ trên cạnh BD. Trung trực của CN cắt AB tại M. Chứng minh tam giác CMN là tam giác vuông cân.
cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ bên ngoài tam giác ABC các tam giác ABD vuông cân tại B, ACE vuông cân tại E. M là giao điểm của CD và AB, N là giao điểm của AC và BD.
a) CM: D,A,E thẳng hàng
b)tính DM biết AM = 3cm; AC = 4cm; MC = 5cm.
c) CM: AM = AN
mn help mình được không ạ
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
Cho tam giác cân ABC cân tại A. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC
tại M.
1) Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC.
2) a- Biết góc BAC = 500. Tính góc ABC và góc ACB.
b- Biết BC = 6 cm; AM = 4 cm. Tính độ dài AB, AC?
3) Kẻ ME vuông góc AB tại E, MF vuông góc AC tại F. Chứng minh tam giác AEF cân.
4) Kẻ EI vuông góc BC tại I. Gọi K là giao của đường thẳng EI và đường thẳng AC. Chứng
minh A là trung điểm của đoạn KF.
1: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM chung
Do đó:ΔAMB=ΔAMC
2:
a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
b: BC=6cm nên BM=3cm
=>AB=AC=5cm
3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
cho tam giác ABC vuông tại A. vẽ về phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở B, ACE vuông cân ở C. CD cắt AB tại M, BE cắt AC tại N. tính DM biết AM=3, AC=4, MC=5
1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ M trong tam giác vẽ IM vuông góc BC, JM vuông góc CA, KM vuông góc AB. Xác định M sao cho MI^2+MJ^2+MK^2 đạt GTNN
2. tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy K, L, M sao cho tam giác KLM vuông cân tại C. Xác định vị trí K, L, M để diện tích tam giác KML đạt GTNN
3. Cho tam giác ABC vuông tại A. M, N là 2 điểm lần lượt trên AB và AC sao cho AM=1/3AB và AN=1/3AC. biết độ dài BN =sin a. CM: cos a với a<90 độ....
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có các đường trung tuyến BE và CD . Chứng minh rằng BE bằng CD
Bài 2: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BE và CD, biết BE = CD . Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A
Bài 3: Cho tam giác ABC chứng minh rằng a) Nếu tam giác ABC vuông góc tại A , có trung tuyến AM =1/2 BC
b) Nếu trung tuyến AM =1/2 BC thì tam giác ABC vuông góc tại A