5+5=?
Để các loài động vật quý hiếm ko bị người khác giết hại thì ta phải giết chúng
Uvutcyutcut
Với tình hình trái đất ngày càng nóng lên,môi trường đang bị ô nhiễm nặng ,các loài động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng . Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
(help meTvT)
Với tình hình trái đất ngày càng nóng lên,môi trường đang bị ô nhiễm nặng ,các loài động vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng . Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
- Chúng ta cần bảo vệ môi trường sinh thái để môi trường đỡ bị hủy hoại khiến ngăn trặn dần nạn biến đổi khí hậu toàn cầu , và cấm xây dựng nhà kính vì nhà kính là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng nên để các loài thú quý hiếm tồn tại thích nghi tốt với môi trường .
- Mở rộng các khu bảo tồn và cấm các hành vi săn bắn khai thác động vật quý hiếm của con người.
- Tuyên truyền với mọi người để mỗi người có 1 nhận thức để bảo vệ động vật quý hiếm.
Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”
1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?
2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?
3.Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?
4. Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ
Chắc mn cx phải lm,vậy help me!!!!!!!!!!!!!!
hoi chi lắm hè
tích đúng đi để tau ghi điểm nầu
câu 1:
Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bàcâu 2:
Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điệna) phát triển câu chủ đề sau thành đoạn văn (khoảng 5 câu) Hiện nay, do một số loài động vật quý hiếm đã bị tuyệt chủng, chúng ta phải bảo vệ động vật b) Tìm trạng ngữ trong câu chủ đề đó. Chỉ rõ Nó thuộc loại trạng ngữ nào
Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
Săn tìm động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
Câu hỏi 12
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Câu hỏi 13
Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?
Xuất hiện phổi.
Xuất hiện cơ hoành.
Xuất hiện vách ngăn.
Xuất hiện cơ liên sườn.
Câu hỏi 14
Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?
Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.
Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.
Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.
Câu hỏi 15
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:
lớp Lưỡng cư.
lớp Bò sát.
lớp Thú.
lớp Chim.
Câu hỏi 16
Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
Cá sấu sông Nile.
Cá nhà táng lùn.
Cá đuối bông đỏ.
Cá cóc Tam Đảo.
Câu hỏi 17
Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?
Các ngón chân có lông.
Các ngón chân có vuốt.
Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.
Dưới các chân có vuốt.
Câu hỏi 18
Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?
Bộ Ăn thịt.
Bộ Móng guốc.
Bộ Dơi.
Bộ Linh trưởng.
Câu hỏi 19
Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?
Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.
Ba ba, tắc kè, ếch đồng.
Thạch sùng, ba ba, cá trắm.
Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.
Câu hỏi 20
Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là
mọc chồi và tiếp hợp.
phân đôi và phân nhiều.
phân đôi cơ thể và mọc chồi.
tiếp hợp và phân đôi cơ thể.
GIÚP MK VỚI !!!!!
11B xây dựng các khu bảo tồn...
12A màu lông nhạt, lớp mỡ dày, chân dài
13D cơ liên sườn
14C sinh sản hữu tính, thụ tinh trong đẻ con
15C thú
16C cá đuối bông đỏ
17C dưới các ngón chân có nêmh thịt
18D bộ linh trưởng
19 A rắn nước, cá sấu, thạch sùng
20 c phân đôi cơ the và mọc chồi
Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
Săn tìm động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
Câu hỏi 12
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Câu hỏi 13
Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?
Xuất hiện phổi.
Xuất hiện cơ hoành.
Xuất hiện vách ngăn.
Xuất hiện cơ liên sườn.
Câu hỏi 14
Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?
Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.
Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.
Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.
Câu hỏi 15
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:
lớp Lưỡng cư.
lớp Bò sát.
lớp Thú.
lớp Chim.
Câu hỏi 16
Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
Cá sấu sông Nile.
Cá nhà táng lùn.
Cá đuối bông đỏ.
Cá cóc Tam Đảo.
Câu hỏi 17
Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?
Các ngón chân có lông.
Các ngón chân có vuốt.
Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.
Dưới các chân có vuốt.
Câu hỏi 18
Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?
Bộ Ăn thịt.
Bộ Móng guốc.
Bộ Dơi.
Bộ Linh trưởng.
Câu hỏi 19
Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?
Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.
Ba ba, tắc kè, ếch đồng.
Thạch sùng, ba ba, cá trắm.
Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.
Câu hỏi 20
Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là
mọc chồi và tiếp hợp.
phân đôi và phân nhiều.
phân đôi cơ thể và mọc chồi.
tiếp hợp và phân đôi cơ thể.
Các nguyên nhân làm giảm số lượng các loại có nguy cơ bị tuyệt chủng. Và em sẽ làm gì để bảo vệ các loài động vật quý hiếm này?☺
Giúp em với mọi người
Tham khảo nha em:
Nguyên nhân | Biện pháp bảo vệ |
- Do sự thiếu ý thức của con người luôn truy đuổi và săn bắt những động vật này làm cho chúng mất dần mà một số loài đã tuyệt chủng. - Do một phần một vài loài có kích cỡ quá lớn -> Cần nhiều thức ăn -> Không đủ thức ăn cung cấp -> Chết. | - Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ chúng. - Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển chúng trở lại. - Một số loài chỉ còn duy nhất một con cần phải nhân giống vô tính. - Không săn bắt và phi phạm đến môi trường sống của chúng. - Tuyên truyền mọi người cần bảo vệ chúng. - Cuối cùng, mỗi nguồi cần có ý thức hơn vì một tương lai của động vật có mối quan hệ chặt chẽ với con người. |
Nguyên nhân:
-Do chúng bị săn bắt, buôn bán trái phép
-Do khí hậu thay đổi, chúng ko thích nghi đc
Em sẽ:
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm
- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
- Xây dựng các khu bảo tồn
-Cấm săn bắt động vật trái phép
- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép
- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng
nguyên nhân
- do con người săn bắn quá nhiều động vật quý hiếm và động vật bt
- do các nhà máy sinh học thải các chất độc ra môi trường thiên nhiên khiến các lọa đv và tv chết
- do sự biến đổi khí hậu ( do con xả rác quá nhiều khiến nhiệt độ trái đất tăng)
biện pháp
- lập ra các khu bảo tồn đv quý hiếm nói riêng và đv nói chung
- xử lí nghiêm các nhà máy sinh học thải chất độc ra môi trường
- khuyến cáo mn ko nên xả rác ra môi trường
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn bao nhiêu hành động sau đây?
(1) Khai thác thuỷ, hải sản vượt quá mức cho phép
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,...
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án:
Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)
Đáp án cần chọn là: C
Đố vui hại não
Đố vui hại não 1: Theo bạn ai là người đã giết chết ông George Smith?
Vào tối thứ Bảy vừa qua, cảnh sát nhận được tin một người đàn ông quý tộc có tên George Smith đã bị sát hại. Vào thời điểm xảy ra vụ việc, trong nhà ông có 5 người đều đang nằm trong danh sách tình nghi: vợ ông George Smith, đầu bếp riêng, quản gia, giúp việc và thợ làm vườn. Để đưa ra các bằng chứng ngoại phạm, lần lượt họ đã khai báo với thám tử Stevens.
5 người bị tình nghi đã giết chết ông George Smith.
Bà Smith – vợ ông George cho biết, vào thời điểm đó, bà đang đọc sách bên lò sưởi. Trong khi đầu bếp thì khẳng định, ông ấy đang nấu đồ ăn sáng. Vị quản gia trình báo vào lúc đó, ông đang chỉ dẫn cho công nhân ở trong phòng khách. Cô hầu gái thì rửa bát. Còn người làm vườn thì tưới cây trong nhà kính.
Ngay lập tức, bằng nghiệp vụ của mình, thám tử Stevens đã tìm ngay ra được hung thủ đã giết chết ông George.
Theo bạn ai là người đã giết chết ông George Smith? ( Quản gia – Đầu bếp – Nữ giúp việc – Thợ làm vườn – Vợ ông George )
Hình :
Đầu bếp nói dối vì lúc đó là Tối thứ Bảy mà đầu bếp lại nói là nấu đồ ăn sáng
Đầu bếp giết ông Geogre Smith
Ko làm nữa
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…
A. (1), (2), (4).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (4)
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?
(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.
(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động vật hoang dã.
(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm: mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…
A. (1), (2), (4).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (4).
Đáp án C
Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).