hay làm rõ cách nói cách diễn tả độc đáo mang đậm bản sắc của ng miền núi trong bài thơ Nói với con
Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu qua Thơ duyên (có thể so sánh với một vài bài thơ khác để làm rõ nét độc đáo ấy).
- Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu qua bài Thơ duyên (có thể so sánh với một vài bài thơ khác để làm rõ nét độc đáo ấy).
- Quan sát các câu thơ có miêu tả khung cảnh thiên nhiên mùa thu.
- Phân tích một vài hình ảnh thiên nhiên mà mình có ấn tượng sâu sắc nhất, từ đó nêu lên nét độc đáo của Xuân Diệu khi miêu tả thiên nhiên.
- Có thể lấy đoạn thơ
“Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu
La lả cành hoang nắng trở chiều
…
Mây biếc về đâu bay gấp gấp
Con cò trên ruộng cánh phân vân”
+ Khung cảnh chiều thu vui tươi, trong sáng, hữu tình huyền diệu
+ Con đường thu được tác giả miêu tả nho nhỏ, cây lá lả lơi, yểu điệu trong gió… mời gọi những bước chân đôi lứa
+ Sang khổ thơ thứ tư chiều thu sương lạnh xuống dần, chòm mây cô đơn, cánh chim cô độc, đều tìm về nơi chốn của mình.
+ Các từ láy xiêu xiêu, nho nhỏ, gấp gấp, phân vân làm cho nhịp điệu bài thơ uyển chuyển, bay bổng.
Phân tích cụ thể một vài hình ảnh thiên nhiên mà bạn có ấn tượng rõ rệt nhất, từ đó nêu lên nét độc đáo của Xuân Diệu khi miêu tả thiên nhiên. Có thể lấy một vài câu thơ tiêu biểu như:
“Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều";
“Mây biếc về đâu bay gấp gấp Con cò trên ruộng cánh phân vân”
Xuân Diệu có biệt tài sử dụng từ láy. HS phân tích sức gợi cảm và hiệu quả tạo hình của các từ láy trong những dòng thơ trên.
Bạn có thể so sánh cách miêu tả mùa thu trong bài Thơ duyên với cách miêu tả mùa thu trong bài Tiếng thu của Lưu Trọng Lư hoặc bài Sang thu của Hữu Thỉnh để khẳng định nét độc đáo của Xuân Diệu.
6. Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu của Xuân Diệu qua Thơ duyên ( Có thể so sánh với một vài bài thơ khác để làm rõ nét độc đáo ấy)
Xuân Diệu cảm nhận và miêu tả thiên nhiên mùa thu trong Thơ duyên rất độc đáo và gợi cảm. Ví dụ ở câu kết cuối bài “Lòng anh thôi đã cưới lòng em”, tác giả không dùng từ “phải lòng” hay “anh cưới em” mà là “lòng anh cưới em”. Chúng ta vẫn thường nghĩ đến mùa thu là một mùa tuy lãng mạn nhưng cũng buồn bã, cô đơn. Đó là tâm trạng phổ biến trong mỗi bài thơ về mùa thu của các tác giả, như trong Thu điếu của Nguyễn Khuyến. Tuy nhiên, khi đọc Thơ duyên ta lại thấy sự yêu đời, tươi trẻ trong những “duyên tình” qua sự gắn bó, tươi mới của cảnh vật thiên nhiên khi vào thu. Và Thơ duyên là bài thơ duy nhất không buồn trong các bài thơ về mùa thu của Xuân Diệu.
Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào? Chỉ ra cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ.
- Núi Dục Thúy được ví von như “non tiên” nên có vẻ đẹp khác thường. Vẻ đẹp ấy được miêu tả từ hai góc độ đối xứng nhau: giống như đóa hoa sen từ dưới nước nổi lên, giống như cảnh tiên từ trên trời sa xuống. Ngọn núi chung đúc của tinh hoa của đất trời, vũ trụ
1. Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào? Chỉ ra cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ.
- Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non tiên.
- Cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ: hoa sen, bóng tháp hình trâm ngọc, ...
+ Sử dụng phép đối: sự đối lập giữa phù và trụy (nổi và rơi). Vẻ đẹp ở đây được cảm nhận theo chiều thẳng đứng.
+ Miêu tả cảnh hoa sen nổi trên mặt nước, từ đó tiếp tục phát triển nội dung, cho đó là tiên cảnh giữa chốn nhân gian.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý những chi tiết, hình ảnh, miêu tả vẻ đẹp của núi Dục Thúy.
Lời giải chi tiết:
- Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non tiên.
- Cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ: hoa sen, bóng tháp hình trâm ngọc, ...
+ Sử dụng phép đối: sự đối lập giữa phù và trụy (nổi và rơi). Vẻ đẹp ở đây được cảm nhận theo chiều thẳng đứng.
+ Miêu tả cảnh hoa sen nổi trên mặt nước, từ đó tiếp tục phát triển nội dung, cho đó là tiên cảnh giữa chốn nhân gian.
Câu 3 (trang 72, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Những dòng thơ nào thể hiện sâu sắc, ấn tượng nhất về đất nước đau thương trong chiến tranh? Cách diễn tả thể hiện của nhà thơ có gì độc đáo?
Đất nước đau thương: đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt, đứa đè cổ đứa lột da.
- Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê chảy máu đã tố cáo tội ác của giặc.
- Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
=> Chính tội ác ấy đã làm cho nhân dân ta căm hờn mà quyết tâm đứng dậy đánh cho chúng tan hoang, đánh cho chúng không còn đường chạy.
Cách diễn tả thể hiện của nhà thơ đã cho ta thấy được bộ mắt tàn ác của thực dân, nhưng thứ mà dân ta phải trải qua, những thứ được và mất để đổi được độc lập tự do. Đồng thời cũng tố cáo, lên án những hành vi dã man của bọn chúng qua đó thấy được nội dung tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt.
Những dòng thơ nào thể hiện sâu sắc, ấn tượng nhất về đất nước đau thương trong chiến tranh? Cách diễn tả, thể hiện của nhà thơ có gì độc đáo?
- Đất nước từ những năm tháng đau thương để tạo thành nỗi căm hờn: “Từ những năm đau thương chiến đấu/ Ðã ngời lên nét mặt quê hương/ Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu/Ðã bật lên những tiếng căm hờn”
- Nhà thơ nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu tính khái quát như đồng quê chảy máu, bát cơm chan đầy nước mắt…
- Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê chảy máu đã tố cáo tội ác của giặc.
- Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
→ Chính tội ác ấy đã làm cho nhân dân ta căm hờn mà quyết tâm đứng dậy đánh cho chúng tan hoang, đánh cho chúng không còn đường chạy.
Nét đặc sắc là lối tư duy và cách diễn đạt giàu hình ảnh mang bản sắc dân tộc miền núi. Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Nét đặc sắc của bài thơ chính là lối tư duy và cách diễn đạt giàu hình ảnh bản sắc dân tộc miền núi, bởi lẽ:
- Tác giả tư duy bằng chính lối suy nghĩ của người miền núi, thẳng thắn, mạnh mẽ và chân thành.
+ Nhắc đứa con hiểu rằng gia đình luôn bên cạnh, nâng đỡ, bảo vệ con.
+ Cho con thấy vẻ đẹp của quê hương, niềm vui của lao động để đứa con thấy bản thân may mắn vì được sinh ra ở đây.
+ Tác giả cũng nêu ra hiện thực khó khăn, thiếu thốn của những con người sống ở miền núi, vốn quý nhất của họ là cơ thể “tuy thô sơ da thịt” nhưng “xa nuôi chí lớn”.
+ Người đồng mình với nhiều phẩm chất quý báu là điều người con cần kế thừa, gìn giữ: tình cảm với thiên nhiên, với nơi mình sinh ra lớn lên, niềm tin vào lao động…
Nét đặc sắc là lối tư duy và cách diễn đạt giàu hình ảnh mang bản sắc dân tộc miền núi. Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Nét đặc sắc của bài thơ chính là lối tư duy và cách diễn đạt giàu hình ảnh bản sắc dân tộc miền núi, bởi lẽ:
- Tác giả tư duy bằng chính lối suy nghĩ của người miền núi, thẳng thắn, mạnh mẽ và chân thành.
+ Nhắc đứa con hiểu rằng gia đình luôn bên cạnh, nâng đỡ, bảo vệ con.
+ Cho con thấy vẻ đẹp của quê hương, niềm vui của lao động để đứa con thấy bản thân may mắn vì được sinh ra ở đây.
+ Tác giả cũng nêu ra hiện thực khó khăn, thiếu thốn của những con người sống ở miền núi, vốn quý nhất của họ là cơ thể “tuy thô sơ da thịt” nhưng “xa nuôi chí lớn”.
+ Người đồng mình với nhiều phẩm chất quý báu là điều người con cần kế thừa, gìn giữ: tình cảm với thiên nhiên, với nơi mình sinh ra lớn lên, niềm tin vào lao động…
Điều kì diệu của tình yêu được tác giả diễn tả qua những nghịch lí hết sức độc đáo. Hai câu nào dưới đây trong bài thơ không nói lên sự nghịch lí đó?
A. Anh không giấu em một điều gì
Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh.
B. Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy
Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu.
C. Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thú.
Nó sẽ mở ra thành một nụ cười nhẹ nhõm
D. Em là nữ hoàng của vương quốc đó
Ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu.