Những câu hỏi liên quan
Hồ_Maii
Xem chi tiết
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 20:00

Các đường lối để kháng chiến chống Pháp: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Được cụ thể hóa bằng (Tham khảo)

Các văn bản: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947).

Ta phải chiến đấu lâu dài vì: So sánh tương quan lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa.

 

kodo sinichi
5 tháng 4 2022 lúc 21:35

refer

 

Các đường lối để kháng chiến chống Pháp: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Được cụ thể hóa bằng (Tham khảo)

Các văn bản: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947).

Ta phải chiến đấu lâu dài vì: So sánh tương quan lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa.

Muran Teaskill
6 tháng 4 2022 lúc 4:49

Các đường lối để kháng chiến chống Pháp: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Được cụ thể hóa bằng (Tham khảo)

Các văn bản: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947).

Ta phải chiến đấu lâu dài vì: So sánh tương quan lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa.

 

gấu béo
Xem chi tiết
thư lê
Xem chi tiết
Mai Hoa
Xem chi tiết
HhHh
1 tháng 4 2021 lúc 19:59

- Nội dung của đường lối kháng chiến là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.

Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế… nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đồng thời, ta vừa “kháng chiến” vừa “kiến quốc”, tức là xây dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện.

Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.

 

 

Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.

 

Nguyễn Ngọc Ý
Xem chi tiết
ERROR
10 tháng 5 2022 lúc 15:14

refer

ý đầu:https://luathoangphi.vn/duong-loi-khang-chien-chong-phap-cua-dang-ta-la-gi/

ý sau:=> Đường lối kháng chiến của Đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của dân tộc rất đúng đắn và sáng tạo, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.

ERROR?
10 tháng 5 2022 lúc 16:55

refer

ý đầu:https://luathoangphi.vn/duong-loi-khang-chien-chong-phap-cua-dang-ta-la-gi/

ý sau:=> Đường lối kháng chiến của Đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của dân tộc rất đúng đắn và sáng tạo, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2019 lúc 10:47

Chọn đáp án B

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ được đề ra ngay từ đâu cuộc kháng chiến và được phát triển bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng là "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", chỉ thị "toàn dân kháng chiến" và tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh vào cuối năm 1947. Trong đó có nói rằng cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến lâu dài. Đây cũng chính là quy luật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địch quy định. Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị. "Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc". Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh. Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch. Do đó, đáp án đúng của câu hỏi phải ta chưa khôi phục được lực lượng sau Cách mạng tháng Tám.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 6 2017 lúc 5:05

Chọn đáp án B

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ được đề ra ngay từ đâu cuộc kháng chiến và được phát triển bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng là "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", chỉ thị "toàn dân kháng chiến" và tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh vào cuối năm 1947. Trong đó có nói rằng cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến lâu dài. Đây cũng chính là quy luật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địch quy định. Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị. "Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc". Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh. Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch. Do đó, đáp án đúng của câu hỏi phải ta chưa khôi phục được lực lượng sau Cách mạng tháng Tám

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2019 lúc 9:59

Chọn đáp án C

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ được đề ra ngay từ đâu cuộc kháng chiến và được phát triển bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng là "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", chỉ thị "toàn dân kháng chiến" và tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh vào cuối năm 1947. Trong đó có nói rằng cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến lâu dài. Đây cũng chính là quy luật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địch quy định. Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị. "Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc". Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh. Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch. Do đó, đáp án đúng của câu hỏi phải ta chưa khôi phục được lực lượng sau Cách mạng tháng Tám.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2018 lúc 15:28

Đáp án B

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ được đề ra ngay từ đâu cuộc kháng chiến và được phát triển bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng là "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", chỉ thị "toàn dân kháng chiến" và tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh vào cuối năm 1947. Trong đó có nói rằng cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến lâu dài. Đây cũng chính là quy luật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địch quy định. Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị. "Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc". Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh. Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch. Do đó, đáp án đúng của câu hỏi phải ta chưa khôi phục được lực lượng sau Cách mạng tháng Tám.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 4 2017 lúc 14:03

Đáp  án C

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ được đề ra ngay từ đâu cuộc kháng chiến và được phát triển bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng là "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", chỉ thị "toàn dân kháng chiến" và tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Trường Chinh vào cuối năm 1947. Trong đó có nói rằng cuộc kháng chiến của ta là kháng chiến lâu dài. Đây cũng chính là quy luật tất yếu của chiến tranh nhân dân do điều kiện so sánh lực lượng giữa ta và địch quy định. Đảng ta chỉ rõ: chỗ mạnh của địch là quân sự, chỗ yếu của địch là chính trị. "Địch mạnh về ngọn, ta mạnh về gốc". Chiến lược của địch là đánh nhanh, thắng nhanh. Ta dùng chiến lược đánh lâu dài để tiêu diệt địch. Do đó, đáp án đúng của câu hỏi phải ta chưa khôi phục được lực lượng sau Cách mạng tháng Tám.