Những câu hỏi liên quan
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
Phương Trâm
12 tháng 5 2019 lúc 21:22

3R luôn á hả bạn?

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Quỳnh
27 tháng 5 2018 lúc 8:02

giúp câu c

Bình luận (0)
38linh
Xem chi tiết
Thu Hà Hồ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 15:38

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

ΔADC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

Xét ΔCAM vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AM^2=MB^2=MD\cdot MC\)

b: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

hay MO⊥AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2=MC\cdot MD\)

Bình luận (0)
Luan Nguyen
Xem chi tiết
『 Trần Diệu Linh 』
29 tháng 4 2018 lúc 19:07

+) Gọi H là giao của AB và OM
MA; MB là tiếp tuyến của (O) => MA = MB => tam giác MAB cân tại M
mặt khác, MO là p/g góc AMB nên đồng thời là đường cao
=> OM vuông góc với AB hay OH vuông góc với AH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM có: OA2
 = OH.OM 
=> OH = OA2
/ OM = 9/5 = 1,8 cm
=> MH = OM - OH = 5 - 1,8 = 3,2 cm
+) Áp dụng ĐL Pi - ta go trong tam giác vuông OAH có: AH2
 = OA2
 - OH2
 = 9 - 1,82
 = 5,76 => AH = 2,4 cm
Tam giác AOB cân tại O có OH là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến
=> AB = 2.AH = 2.2,4 = 4,8 cm
Vậy SMAB = MH.AB /2 = 3,2.4,8/2 = 7,68 cm^2

Bình luận (0)
Luan Nguyen
29 tháng 4 2018 lúc 19:26

có gửi sai không vậy bạn

Bình luận (0)
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đào Thúy  Hiền
30 tháng 1 2022 lúc 22:00

Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O)( A, B là các tiếp điểm). Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng MA, tia EB cắt đường tròn (O) tại C. Tia MC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh rằng:

a. Tứ giác MAOB nội tiếp;

b. EA2 = EC.EB;

c. BD // MA.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa