so sánh đường nối lãnh đạo của đảng về hình thức đấu trang từ năm 1936 đến 1939 có gì khác so với năm 1930 đến 1935
Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931?
* Giai đoạn 1930-1931:
- Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.
- Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
- Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
- Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.
* Giai đoạn 1936-1939:
- Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
- Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
- Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
- Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 - 1931?
Tham khảo:
Nội dung | Giai đoạn 1930 - 1931 | Giai đoạn 1936 - 1939 |
Kẻ thù | Đế quốc Pháp nói chung, phong kiến và phản cách mạng. | Chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù trực tiếp của cách mạng lúc bấy giờ. |
Nhiệm vụ | Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. | Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. |
Hình thức | Bí mật, bất hợp pháp.
| Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. |
Địa bàn hoạt động | Chủ yếu diễn ra ở các vùng nông thôn, còn ở địa bàn thành thị mới chỉ diễn ra ở nhà máy, xí nghiệp. | Diễn ra ở cả vùng nông thôn và thành thị, những chủ yếu ở các thành thị. |
Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 - 1931?
Giai đoạn 1930-1931:
-Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.
-Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
-Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
-Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.
Giai đoạn 1936-1939:
-Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
-Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
-Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
-Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
Giai đoạn 1930-1931:
-Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.
-Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
-Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
-Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.
Giai đoạn 1936-1939:
-Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
-Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
-Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
-Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
So sánh chủ trương sách lược của Đảng trong phong trào đấu tranh thời kì 1936-1939 và 1930-1931 có gì khác nhau ( nhiệm vụ, hình thức và phương pháp)
Tên | Thời kì 1930-1931 | Thời kì 1936-1939 |
Nhiệm vụ | Đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, ruộng đất được trả về cho người nông dân để cày cấy tăng gia sản xuất | Đáp ứng được quyền tự do dân chủ, hòa bình, người dân được no ấm |
Hình thức đấu tranh và phương pháp | Cách mạng vũ trang : biểu tình, bãi công, lập phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh | Đấu tranh mặt trận tư tưởng chính trị, công khai : tổ chức đại hội phong trào Đông Dương, đấu tranh tư tưởng, kể cả báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khóa,..... |
phong trào đấu tranh thời kì 1936-1939 | phong trào đấu tranh thời kì 1930-1931 | |
Nhiệm vụ | Chống Phát xít,chống chiến tranh đế quốc,chống bọn phản động thuộc địa và tay sai,đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình | Chống đế quốc giành độc lập,chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày |
Hình thức và phương pháp đấu tranh | Đấu tranh hòa bình hợp pháp,nửa hợp pháp,công khai,nửa công khai | Bí mật,bất hợp pháp,đấu tranh,bạo động vũ trang như bãi công chuyển sang biểu tình quân chúng hoặc biểu tình vũ trang |
So sánh chủ trương, sách lược cách mạng của Đảng, hình thức đấu tranh giữa thời kì 1936 - 1939 với thời kì 1930 - 1931 ?
Nội dung so sánh | Thời kì 1930 – 1931 | Thời kì 1936 - 1939 |
Kẻ thù | Đế quốc và phong kiến | Thực dân Pháp phản động và tay sai |
Mục tiêu-nhiệm vụ | Độc lập dân tộc và người cày có ruộng. | Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình |
Tập hợp lực lượng | Liên minh công nông
| Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ. |
Hình thức đấu tranh | Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang, lập Xô Viết Nghệ Tĩnh. | Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào Đông Dương đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá…. |
Lực lượng tham gia | Chủ yếu là công nông | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, chính trị. |
Địa bàn | Nông thôn và các trung tâm công nghiệp | Chủ yếu ở thành thị |
Câu 1:Những biện pháp nhầm giải quyết giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính của đảng và chính phủ ta.
Câu 2: Đánh giá vai trò của việc thành lập đảng.
Câu 3: Đường lỗi lãnh đạo của Dẩng và hình thức đấu tranh năm 1936 đến 1939 có gì khác so với năm 1930 đến 1931.
Câu 4: Tại sao nói chiến dịch Điện Biên phủ là đỉnh cao của cuộc chiến lược Đông Xuân 1935 - 1954.
Câu 5: Kết quả tổng khởi nghĩ tháng 8/1945.
Câu 1 :
Câu 3 :
Giai đoạn 1930-1931:
-Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.
-Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
-Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.
-Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.
Giai đoạn 1936-1939:
-Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.
-Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.
-Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.
-Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
Câu 4 : Vì :
- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng thị xã Lai Châu, buộc Pháp phải điều quân lên Điện Biên Phủ -> Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp.
- Đầu 12-1953, ta phối hợp với bộ đội Lào tấn công trung Lào, giải phóng Thà khẹt uy hiếp Xê nô buộc Pháp tăng viện cho Sênô (nơi tập trung quân thứ 3).
- Tháng 1-1954, liên quân Việt – Lào đánh lên thượng Làotrên lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng Phongxali, buộc Pháp tăng viện cho Luông pha bang (nơi tập trung quân thứ 4).
- Tháng 2/1954, ta đánh lên Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum buộc Pháp tăng viện cho Plâycu (nơi tập trung quân thứ 5).Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên …)
Câu 5:
- Cách mạng tháng 8 lập nên CMDCCH. Là nhà nước đầu tiên của Đông Nam Á, nhân dân ta từ nô lệ trở thành người làm chủ đất nc.
- Đã đưa dân tộc ta bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Đảng và nhân dân đã góp phần là phong phú thêm lý luận Mac Lênin và cung cấp những kinh nghiệm quý báo của phong trào giải phóng dân tộc.
- Là cố thủ mạnh mẽ của các nc thuộc địa, đấu tranh trở thành nc độc lập tự do. HCM nói: “ một đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”.
Câu 1: Để giải quyết nạn đói, đồng bào cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và noi gương Người, lập các hủ gạo cứu đói và không dùng gạo, ngô để nấu rượu, tổ chức “ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.
Việc tăng gia sản xuất được đẩy mạnh.
Phong trào thi đua sản xuất được dấy lên ở khắp các địa phương. Diện tích ruộng đất hoang hóa nhanh chóng được gieo trồng các loại cây lương thực và hoa màu. Công nhân, bộ đội, cán bộ, viên chức nhà nước học sinh, trí thức, công thương v.v... tự nguyện tổ chức thành từng đoàn từng đội đi về nông thôn giúp nông dân đắp đê phòng lụt, khai hoang, phục hóa.
Chính quyền cách mạng còn tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho nông dân nghèo; chia lại ruộng công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ , ra thông tư giảm tô ; ra sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.
Nhờ có những biện pháp tích cực trên đây, nạn đói đã được đẩy lùi.
Để xóa nạn mù chữ và nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân lao động, ngày 8 - 9 - 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập Nhà Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ. Các cấp học đều phát triển mạnh. Nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới: theo tinh thần dân tộc và dân chủ.
Nhằm giải quyết những khó khăn về tài chính. Chính phủ kêu gọi tinh thần nguyện đóng góp của nhân dân. Hưởng ứng xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào “Tuần lễ vàng" do Chính phủ phát động, đồng bào cả nước hăng hái đóng góp tiền của và vàng, bạc. Ngày 31 - 1 - 1946. Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam và đến ngày 23 - 11 - 1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 (từ tháng 10 - 1930 đổi tên là Đảng Cộng sản Đóng Dương), là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu của thế kỉ XX.
Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân
Cách mạng Việt Nam khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Cũng từ đây, cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
Câu 3:
Kẻ thù |
Đế quốc Pháp nói chung, phong kiến và phản cách mạng. |
Chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù trực tiếp của cách mạng lúc bấy giờ. |
Nhiệm vụ |
Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. |
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. |
Hình thức |
Bí mật, bất hợp pháp. |
Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. |
Địa bàn hoạt động |
Chủ yếu diễn ra ở các vùng nông thôn, còn ở địa bàn thành thị mới chỉ diễn ra ở nhà máy, xí nghiệp. |
Diễn ra ở cả vùng nông thôn và thành thị, những chủ yếu ở các thành thị. |
Câu 4: Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã toàn thắng quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128 200 tên địch, thu 19 000 súng các loại, bắn cháy và phá hủy 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn trong cả nước.
Riêng tại mặt trận Điện Biên Phủ, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16 200 địch, trong đó có 1 thiếu tướng, hạ 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dâ Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu trnh ngoại giao của ta dành thắng lợi.
Câu 5: Mk ko biết mong bn thông cảm
Điểm khác nhau về hình thức - phương pháp đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 là
A. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt
B. Đấu tranh vũ trang là hình thức chủ yếu
C. Đấu tranh hòa bình là hình thức chủ yếu
D. Kết hợp các hình thức công khai và hợp pháp, bí mật và bất hợp pháp
Đáp án D
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 diễn ra dưới các hình thức phong phú, có nhiều hình thức đấu tranh mới, bao gồm cả công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
So với phong trào cách mạng 1930 - 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là kết hợp các hình thức
A. đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
B. đấu tranh vũ trang với đấu tranh ngoại giao
C. đấu tranh nghị trường và đấu tranh ngoại giao
D. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Chọn đáp án D.
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào 1930 – 1931: đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
- Phong trào 1936 – 1939: đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp