cho phương trình 2x2-x-7 =0
không giải phương trình chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt
Cho phương trình 2 x 2 - x - 7 = 0, không giải phương trình
a) Chứng tỏ rằng phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2
a) Ta có: a = 2; b = -1; c = -7
Δ = b 2 - 4ac = - 1 2 - 4.2.(-7) = 57 > 0
⇒ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2
Cho phương trình 2x^2 - 6x +3 =0
a) chứng tỏ phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt x1 x2
b) Không giải phương trình để tìm 2 nghiệm x1, x2, hãy tính giá trị của biểu thưc A= 2x1 +x1.x2 +2x2 phần x12 .x2 +x1.x22
Câu 1:
Cho phương trình: 2x2 + 5x - 8 = 0
a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
b) Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức: \(A=\dfrac{2}{x_1}+\dfrac{2}{x_2}.\)
Câu 2:
Cho biểu thức \(P=\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4-a}{2-\sqrt{a}}\) (với a ≥ 0; a ≠ 4).
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tính \(\sqrt{P}\) tại a thỏa mãn điều kiện a2 - 7a + 12 = 0.
Câu 3:
a) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\\3x-2y=5\end{matrix}\right.\)
b) Xác định hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó là đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x + 2 và chắn trên hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2.
Câu 4:
Cho đường tròn (O; R), đường kính AD. B là điểm chính giữa của nửa đường tròn, C là điểm trên cung AD không chứa điểm B (C khác A và D) sao cho tam giác ABC nhọn.
a) Chứng minh tam giác ABD vuông cân.
b) Kẻ AM ⊥ BC, BN ⊥ AC. Chứng minh tứ giác ABMN nội tiếp. Xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABMN.
c) Chứng minh điểm O thuộc đường tròn (I).
Câu 1
a) Xét phương trình : 2x2 +5x - 8 = 0
Có \(\Delta=5^2-4.2.\left(-8\right)=89>0\)
=> Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
b) Do phương trình luôn có 2 nghiệm x1,x2
=> Theo định lí viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{2}\\x_1.x_2=-4\end{matrix}\right.\)
A = \(\dfrac{2}{x_1}+\dfrac{2}{x_2}=\dfrac{2.x_2}{x_1x_2}+\dfrac{2x_1}{x_1x_2}=\dfrac{2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}=\dfrac{2.\left(-\dfrac{5}{2}\right)}{-4}=\dfrac{-5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)
Vậy A = \(\dfrac{5}{4}\)
Câu 2
Ta có \(P=\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4-a}{2-\sqrt{a}}\left(a\ge0;a\ne4\right)\)
\(=\dfrac{\left(2+\sqrt{a}\right)^2}{2+\sqrt{a}}+\dfrac{\left(2-\sqrt{a}\right)\left(2+\sqrt{a}\right)}{2-\sqrt{a}}\)
\(=\sqrt{a}+2+\left(2+\sqrt{a}\right)=2\sqrt{a}+4\)
Vậy P = \(2\sqrt{a}+4\left(a\ge0;a\ne4\right)\)
b) Ta có a2 - 7a + 12 = 0
\(\Leftrightarrow a^2-4a-3a+12=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a-4\right)-3\left(a-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\left(loại\right)\\a=3\end{matrix}\right.\)
Với a = 3 thay vào P ta được P = \(2\sqrt{3}+4\)
\(\Rightarrow\sqrt{P}=\sqrt{2\sqrt{3}+4}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)
Vậy \(\sqrt{P}=\sqrt{3}+1\) tại a2 -7a + 12 =0
Câu 3
Xét hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\\3x-2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3y\\3x-2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=0\\3x-2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-9y=0\\6x-4y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5y=-10\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hpt có nghiệm (x;y) = (2;3)
3x2+4x-7=0 A/ chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt B/ không giải phương trình, hay tính giá trị của biếu thức 2x1-(x1-x2-x1x2(
a) Do a = 3; c = -7 nên a và c trái dấu
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b) Theo Viét ta có:
x₁ + x₂ = -4/3
x₁x₂ = -7/3
Ta có:
2x₁ - (x₁ - x₂ - x₁x₂)
= 2x₁ - x₁ + x₂ + x₁x₂
= x₁ + x₂ + x₁x₂
= -4/3 - 7/3
= -11/3
\(3x^2+4x-7=0\)
\(a,\) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Rightarrow4^2-4.3.\left(-7\right)=100>0\)
Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)
\(b,\)Theo Vi-ét, ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(2x_1-\left(x_1-x_2-x_1x_2\right)\)
\(=2x_1-x_1+x_2-x_1x_2\)
\(=x_1+x_2-x_1x_2\)
\(=-\dfrac{4}{3}-\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)
\(=-\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{3}{3}=1\)
Vậy giá trị của biểu thức là \(1\)
Cho phương trình: \(x^2-\left(2m+1\right)x-m-4=0\)
a, Giải phương trình khi m=1
b, Chứng tỏ rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là \(x^2-3x-5=0\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=9+20=29\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{29}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
b: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)\)
\(=4m^2+4m+1+4m+16\)
\(=4m^2+8m+17\)
\(=4m^2+4m+4+13\)
\(=\left(2m+2\right)^2+13>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
a, Thay m =1 ta đc
\(x^2-3x-5=0\)
\(\Delta=9-4\left(-5\right)=9+20=29>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
\(x=\dfrac{3\pm\sqrt{29}}{2}\)
b, Ta có \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(-m-4\right)=4m^2+4m+1+4m+16\)
\(=4m^2+8m+16+1=4\left(m^2+2m+4\right)+1=4\left(m+1\right)^2+13>0\)
vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
a, Thay m=1 vào pt ta có:
\(x^2-\left(2.1+1\right)x-1-4=0\\
\Leftrightarrow x^2+3x-5=0\)
\(\Delta=3^2-4.1.\left(-5\right)=9+20=29\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{29}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
b, Ta có:
\(\Delta=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(-m-4\right)\\=\left(2m+1\right)^2+4\left(m+4\right)\\ =4m^2+4m+1+4m+16\\ =4m^2+8m+17\\ =4\left(m^2+2m+1\right)+13\\ =4\left(m+1\right)^2+13>0 \)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Cho phương trình x^2-3x-m+4=0
a) giải phương trình với m=6
b) tìm m để phương trình có nghiệm
C) tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x2,x2 biết x1+2x2=5
a, \(x^2-3x-6+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)
Ta có : \(\left(-3\right)^2-4.\left(-2\right)=9+8=17>0\)
Nên có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{2}\)
b, Để PT có nghiệm thì \(\Delta=0\)
\(\Leftrightarrow b^2-4ac=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-4\left(-m+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow9+4m-16=0\)
\(\Leftrightarrow7+4m=0\)
\(\Leftrightarrow m=-\frac{7}{4}\)
Vậy => m = -7/4
c, Ko rõ
Câu 2. (1,0 điểm) Cho phương trình 2x2 – 3x –
6 = 0 (1) (m là tham số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1).
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: .
a: a*c<0
=>(1) có hai nghiệm phân biệt
b: Bạn viết lại biểu thức đi bạn
Cho phương trình x ²-(2m-1)x+m(m-1) (với m là tham số). a) Giải phương trình khi m=1 b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt c) Với X1, X2, là hai nghiệm của phương trình, tìm tất cả các giá trị của m sao cho 3x1 + 2x2=1.
a: Thay m=1 vào pt, ta được:
\(x^2-x=0\)
=>x(x-1)=0
=>x=0 hoặc x=1
b: \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4m\left(m-1\right)\)
\(=4m^2-4m+1-4m^2+4m=1>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Cho phương trình 9 x 2 + 2 ( m 2 - 1 ) x + 1 = 0 . Chứng tỏ rằng với m > 2 phương trình có hai nghiệm phân biệt âm.
Cho phương trình x2 -2(m+1)x +m2+2m-3=0(m là than số)
a. giải phương trình khi m=0
b. Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
a, Thay m = 0 vào phương trình trên ta được
\(x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=3\)
Vậy với m = 0 thì x = -1 ; x = 3