Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2018 lúc 3:49

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

Nguyễn Thu Trang
20 tháng 3 2022 lúc 14:53

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm

 

 

 

Võ Trang Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Hàn Huyên
26 tháng 3 2016 lúc 14:45

k mình đi please

please nha nha nha

Võ Trang Nhung
26 tháng 3 2016 lúc 14:31

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Quang Trường
12 tháng 3 2018 lúc 21:18

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC+BC<AB<AC—BC

Mà Ac=7cm BC=1cm 

=> 8<AB<6(1)

Mà AB là một số nguyên(2)

Từ (1) và (2) =>AB=7cm

Vậy tam giác ABC là tam giác cân vì AB=AC=7cm

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
17 tháng 3 2022 lúc 15:13

abc Là tam giác vuông 
(chắc vậy)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 14:13

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 - 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Dương Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 11:59

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC + BC > AB > AC - BC

hay 7 + 1 > AB > 7 - 1

8 > AB > 6

=> AB = 7 vì 8 > 7 > 6.

Vậy AB = 7cm.

Vì AB = AC = 7cm nên tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.

Trần Hoàng Tuấn
3 tháng 5 2017 lúc 15:27

Áp dụng tính chất bất đẳng thức vào tam giác ABC có:

AC + BC > AB

=>AB = 8 cm

hoặc

AB + BC > AC

=>AB = 6 cm

cà thái thành
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 3 2020 lúc 19:45

Theo bất đẳng thức tam giác,ta có : \(AC-AB< BC< AC+AB\)

hay \(8-1< BC< 8+1\)hay \(7< BC< 9\)

Vì số đo độ dài cạnh BC là số nguyên nên BC = 8(cm)

Tam giác ABC có \(CA=CB\left(=8cm\right)\)nên tam giác ABC là tam giác cân ở đỉnh C.

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương năng động dễ...
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
15 tháng 3 2018 lúc 18:39

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 - 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 6 2021 lúc 13:46

Trong tam giác tổng của 2 cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại nên

\(AB< AC+BC=7+1=8cm\)

Ta có \(AB+BC>AC\Rightarrow AB+1>7\Rightarrow AB>6cm\)

\(\Rightarrow6cm< AB< 8cm\) mà AB là số nguyên nên AB=7 cm

Vật tam giác ABC là tam giác cân tại đỉnh A

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:54

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

5 - 3 < BC < 5 + 3

2 < BC < 8

Mà BC là số nguyên

\(\Rightarrow BC \in\) {3;4;5;6;7} cm

Vậy độ dài BC có thể là 3 cm, 4 cm, 5 cm, 6 cm hoặc 7 cm.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 15:26

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

7 – 1 < CA < 7 + 1

6 < CA < 8

Mà CA là số nguyên

CA = 7 cm.

Vậy CA = 7 cm.

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

AB + CA > BC

2 + CA > 6

CA > 4 cm

Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)

 CA = 5 cm

Vậy CA = 5 cm.