Hãy nêu tác hại của sóng thần và sóng biển khi có bão.
GIUP MÌNH NHÉ!!!
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to.
- Nguyên nhân tạo thành sóng thần: Nguyên nhân gây ra chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: Tàn phá kinh hoàng nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng,...
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo ra sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to.
- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biên hoặc do bão.
- Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Ví dụ trận sóng thần ngày 26 - 12- 2004 đã làm khoáng hơn 200.000 người cùa 12 nước thuộc Án Độ Dương thiệt mạng, làm hư hại nhiều nhà cửa và cơ sở hạ tâng.
- Nguyên nhân tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to
- Sóng thần chủ yếu do động đất gây ra, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: tàn phá nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng.
Hãy nêu tác động của sóng, thủy chiều và các dòng biển
tác động của sóng + Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.
tác động của thủy triều Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
tác động của các dòng biển
Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng, chảy về cực.
+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 400 gần bờ Đông các đại dương chảy về xích đạo.
- Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp, hướng chảy của các vòng hoàn lưu Bắc bán cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam bán cầu ngược chiều.
- Ở Bắc bán cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.
- Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.
- Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.
nêu tác hại của sóng và thủy chiều
Thủy triều chứ không phải thủy chiều nhé :D
Tác hại sóng:
- Gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái
- Gây thiệt hại đến người và vật chất
Tác hại của thủy triều:
- Gây ngập lụt
Sóng biển gây sạt lở địa hình ven biển, thu hẹp diện tích đất liền. Sóng thần còn có thể gây thiệt hại tính mạng và của cải vật chất con người.
Hiện nay do hệ môi trường trên trái đất đang bị huỷ hoại => băng tan => n ước biển dâng cao , sau mỗi lần thuỷ triều, khá nhiều vùng đất bị cuốn trôi
Tác hại của sóng:
+ Gây sạt lở địa hình ven biển
+ Thu hẹp diện tích đất liền
+ Sóng thần gậy thiệt hại to lớn về người và của cải
Tác hại của thủy triều:
+ Triều cường lên gây ngập úng
+ Gây ra hiện tượng xâm nhập mặn
Sóng thần có tác hại như thế nào đối với đời sống con người?
tk
Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn. Nó tàn phá, cuốn trôi nhà cửa, xe cộ, cơ sở vật chất và nhấn chìm hàng trăm ngàn người vài giờ trong nước. Thuật ngữ tsunami (sóng thần) bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa "bến" (津 tsu, âm Hán Việt: "tân") và "sóng" (波 nami, "ba").
có thể cuốn trôi tài sản,nguy hiểm đến tính mạng con người
Tác hại của sóng thần:Cuốn trôi nhà cửa,của cải và nguy hiểm nhất là gây thiệt mạng con người
1. tại sao lại xảy ra thảm họa kép động đất và sóng thần tại Nhật bản ngày 11/3/2011? hậu quả? nêu các dấu hiệu có thể nhận biết để cảnh báo sớm sóng thần.
2. nêu tác động của con người tới sự phát triển và phân bố của sinh vật trên trái đất.
Hãy xếp các cặp từ dưới đây thành 2 nhóm: Danh từ chỉ hiện tượng và danh từ chỉ khái niệm
Sấm,chớp,tính nết,thái độ,mưa biển ,bão biển,sóng thần,chiến tranh,đói nghèo,biện pháp,ý kiến,cảm tưởng,niềm vui,tình bạn
danh từ chỉ hiện tượng:sấm , chớp, mưa, bão biển, sóng thần, niềm vui
danh từ chỉ khái niệm: thái độ, đói nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, tình bạn
chảng bt có đúg ko nx......
1,Hãy xếp các cặp từ dưới đây thành 2 nhóm .Danh từ chỉ hiện tượng và danh từ chỉ khái niệm
Sấm , chớp, tính nết, thái độ, mưa biển, bão biển, sóng thần, chiến tranh, dói nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, tình bạn
-Danh từ chỉ hiện tượng:sấm,chớp,mưa biển,bão biển,sóng thần,niềm vui
-Dnh từ chỉ khái niệm:thái độ,đói nghèo,chiến tranh,biện pháp,ý kiến,cảm tưởng,tình bạn
ko biết mik lm có đúng ko nx nếu sai thì thông cảm
1,
Danh từ chỉ hiện tượng: sấm , chớp, mưa biển, bão biển, sóng thần.
Danh từ chỉ khái niệm: tính nết, thái độ, chiến tranh, đói nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, tình bạn.
Danh từ chỉ hiện tượng: sấm, chớp,mưa biển,bão biển,sóng thần,chiến tranh,đói nghèo,
Nêu hiểu biết của em về những thiệt hại do động đất, núi lửa, sóng thần ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á?
Động đất:
- Thiệt hại do động đất ở Nhật Bản: Nhật Bản nằm trên "Vòng Lửa Thái Bình Dương," nơi xảy ra nhiều trận động đất mạnh. Điều này đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng, bao gồm động đất và sóng thần Tōhoku vào năm 2011. Đây là một trong những trận động đất mạnh nhất trong lịch sử gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản.
- Thiệt hại do động đất ở Indonesia: Indonesia cũng nằm trong khu vực có nhiều động đất và núi lửa hoạt động. Ví dụ, động đất và sóng thần ở Banda Aceh vào năm 2004 đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng và gây chết hàng trăm nghìn người.
Núi lửa:
- Núi lửa Merapi ở Indonesia: Núi lửa Merapi nằm gần thành phố Yogyakarta và đã phun trào nhiều lần trong lịch sử. Các trận phun trào này đã gây ra thiệt hại đối với người dân và nông nghiệp trong khu vực.
- Núi lửa Pinatubo ở Philippines: Núi lửa Pinatubo phun trào mạnh vào năm 1991, tạo ra một lượng lớn tro bụi và khí phát triển đám mây tro bụi, gây ra mưa tro bụi và thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường và nền kinh tế.
Sóng thần:
- Trận sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004: Trận sóng thần năm 2004 là một trong những biến cố tồi tệ nhất trong lịch sử, gây ra bởi một trận động đất ở dưới đáy biển Ấn Độ Dương. Sóng thần lan rộng trên nhiều quốc gia ven biển, gây chết hàng trăm nghìn người và thiệt hại tài sản lớn.
- Sóng thần ở Nhật Bản năm 2011: Trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 ở Nhật Bản gây ra một trong những thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử. Sóng thần tàn phá các khu vực ven biển, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho người dân và tài sản.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên...
BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm biểu cảm
Cho thấy mỗi vùng miền sẽ có những loài hoa mang những nét đẹp riêng.
link tham khảo:
https://pnrtscr.com/kprkc7