chứng minh rằng: 1/(4+1^4)+3/(4+3^4)+...+(2n-1)/(4+(2n-1)^4)=n^2/4n^2+1 với mọi n nguyên dương
chứng minh rằng \({1\ \over 4+1^4}\)+\({3\ \over 4+3^4}\)+...+\({2n-1 \over 4+(2n-1)^2}\)=\({n^2 \ \over 4n^2+1}\) với mọi n nguyên dương
1.Chứng minh với mọi số nguyên n thì:
a) n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5
b)(2n-3).(2n+3)-4n(n-9) luôn chia hết cho 9
2.Cho a và b là 2 số tự nhiên biết rằng a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 4, cmr a.b chia 5 dư 4
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n^4+2n^3+2n^2+2n+1 không là số nguyên dương
giúp mình với nh ^^
\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)
Em xin mạn phép sửa đề: Chứng minh với mọi số nguyên n thì A (là cái biểu thức bên trên) luôn không âm.
Ta có: \(A=n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2=\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\ge0\)
Suy ra đpcm.
a) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n chẵn thì: (n4 -4n3 -4n2 +16n)chia hết cho 384;
b) với n là số nguyên dương, rút gọn:
A=(1+1/3)(1+1/8)(1+1/15)....(1+1/(n2+2n))
Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
cho n thuộc số tự nhiên chứng minh rằng 1/a+1^4 + 3/4+3^4 + ........+2n-1/4+(2n-1)^4 = n^2/4n^2 +1
CMR
\(\dfrac{1}{4+1^4}+\dfrac{3}{4+3^4}+....\dfrac{2n-1}{4+\left(2n-1\right)^4}=\dfrac{n^2}{4n^2+1}\)
với mọi n nguyên dương
Lời giải:
Ta có: \(4+(2n-1)^4=[(2n-1)^2+2]^2-[2(2n-1)]^2\)
\(=[(2n-1)^2+2-2(2n-1)][(2n-1)^2+2+2(2n-1)]\)
\(\Rightarrow \frac{2n-1}{4+(2n-1)^4}=\frac{2n-1}{[(2n-1)^2+2-2(2n-1)][(2n-1)^2+2+2(2n-1)]}\)
\(=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{(2n-1)^2+2-2(2n-1)}-\frac{1}{(2n-1)^2+2+2(2n-1)}\right)\)
Do đó:
\(\frac{1}{4+1^4}=\frac{1}{4}(1-\frac{1}{5})\)
\(\frac{3}{4+3^4}=\frac{1}{4}(\frac{1}{5}-\frac{1}{17})\)
\(\frac{5}{4+5^4}=\frac{1}{4}(\frac{1}{17}-\frac{1}{37})\)
......
Do đó:
\(\frac{1}{4+1^4}+\frac{3}{4+3^4}+...+\frac{2n-1}{4+(2n-1)^4}=\frac{1}{4}(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{(2n-1)^2+2-2(2n-1)}-\frac{1}{(2n-1)^2+2+2(2n-1)})\)
\(=\frac{1}{4}(1-\frac{1}{(2n-1)^2+2+2(2n-1)})=\frac{1}{4}(1-\frac{1}{(2n-1+1)^2+1})\)
\(=\frac{1}{4}(1-\frac{1}{4n^2+1})=\frac{n^2}{4n^2+1}\)
Ta có đpcm.
n=1 ; \(\dfrac{1}{4+1^4}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{1^2}{4.^2+1}=\dfrac{1}{5};dung\)
giả sử n =k đúng \(\Leftrightarrow S=\dfrac{1}{4+1^4}+...+\dfrac{2k-1}{4+\left(2k-1\right)^4}=\dfrac{k^2}{4k^2+1}\) (*)
cần c/m đúng n =k+1 ;
c/m
với n=k+1
\(S=\left(\dfrac{1}{4+1^4}+...+\dfrac{2k-1}{4+\left(2k-1\right)^4}\right)+\dfrac{2\left(k+1\right)-1}{4+\left(2\left(k+1\right)-1\right)^4}\)
từ (*) =>\(S=\dfrac{k^2}{4k^2+1}+\dfrac{2\left(k+1\right)-1}{4+\left(2\left(k+1\right)-1\right)^4}\)
\(k+1=t\Leftrightarrow k=t-1\)
\(S=\dfrac{t^2-2t+1}{4\left(t^2-2t+1\right)+1}+\dfrac{2t-1}{4+\left(2t-1\right)^4}\)
\(S=\dfrac{t^2-2t+2}{4t^2-8t+5}+\dfrac{2t-1}{\left(4t^2+1\right)\left(4t^2-8t+5\right)}=\dfrac{\left(t^2-2t+1\right)\left(4t^2+1\right)+2t-1}{\left(4t^2+1\right)\left(4t^2-8t+5\right)}\)\(S=\dfrac{t^2\left(4t^2-8t+5\right)}{\left(4t^2+1\right)\left(4t^2-8t+5\right)}=\dfrac{t^2}{\left(4t^2+1\right)}=\dfrac{\left(k+1\right)^2}{4\left(k+1\right)^2+1}\)
Vậy tổng trên đúng với k +1
theo Quy nạp ta có dpcm
Bài 1 viết biểu thức (4n+3)^2-25 Thành tích chứng minh với mọi số nguyên biểu thức (4n+3)^2-25 chia hết cho 4
Bài 2 :chứng minh với mọi số nguyên n biểu thức (2n+3)^2-9 chia hết cho 4
Bài 2:
\(\left(2n+3\right)^2-9\)
\(\rightarrow4n^2+12n+9-9\)
\(\rightarrow4n^2=12n\)
\(\rightarrow4n.\left(n+3\right)\)
\(\rightarrow4⋮4\)
\(\rightarrow4n⋮4\)
\(\rightarrow4n.\left(n+3\right)⋮4\)
\(\rightarrow\left(2n+3\right)^2-9⋮4\)
Với mọi số tự nhiên n, chứng minh rằng các cặp số sau nguyên tố cùng nhau:
a) 2n + 3, n + 2
b) n + 1, 3n +4
c) 2n + 3, 3n + 4
Gọi d là ước chung lớn nhất của 2 số. Nhiệm vụ của ta là chứng minh d=1.
a) 2n+3, n+2 \(⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
b) n+1, 3n+4
\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-3\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
c) 2n+3, 3n+4
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)-2\left(3n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
𝓪, 𝓖𝓸̣𝓲 𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(2n+3,n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow n+2⋮d\Rightarrow2.\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2n+4⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4-2n+3⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(2n+3,n +2\right)=1\)
𝓥𝓪̣̂𝔂 \(2n+3,n+2\) 𝓵𝓪̀ 𝓱𝓪𝓲 𝓼𝓸̂́ 𝓷𝓰𝓾𝔂𝓮̂𝓷 𝓽𝓸̂́ 𝓬𝓾̀𝓷𝓰 𝓷𝓱𝓪𝓾
𝓫, 𝓖𝓸̣𝓲 𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(n+1,3n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow3n+4⋮d\)
\(\Rightarrow n+1⋮d\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)
\(\Rightarrow3n+4-\left(3n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(n+1,3n+4\right)=1\)
𝓥𝓪̣̂𝔂 \(n+1,3n+4\) 𝓵𝓪̀ 𝓱𝓪𝓲 𝓼𝓸̂́ 𝓷𝓰𝓾𝔂𝓮̂𝓷 𝓽𝓸̂́ 𝓬𝓾̀𝓷𝓰 𝓷𝓱𝓪𝓾
𝓑𝓪̣𝓷 𝓸̛𝓲, 𝓬𝓱𝓸 𝓶𝓲̀𝓷𝓱 𝓼𝓾̛̉𝓪 𝓵𝓪̣𝓲 𝓸̛̉ 𝓬𝓪̂𝓾 𝓪 𝓷𝓱𝓪, 𝓬𝓱𝓸̂̃ 2𝓷+4-(2𝓷+3) 𝓹𝓱𝓪̉𝓲 𝓽𝓱𝓮̂𝓶 𝓷𝓰𝓸𝓪̣̆𝓬 𝓸̛̉ 2𝓷+3 𝓷𝓱𝓪!
chứng minh rằng với mọi n nguyên dương thì
\(\left(7^{2n}+4^{2n+1}-1\right)⋮48^2\)