Những câu hỏi liên quan
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Hoilamgi
16 tháng 3 2018 lúc 9:24

Áo dài em thướt tha

Tưởng rằng mặc vào đẹp

Ai ngờ em dư mỡ

Rách mẹ cái áo dài.

davichi
20 tháng 3 2018 lúc 19:34

cô giáo ở lớp em 

cô sinh đẹp hoành tráng 

làn da cô trắng bóng

đôi giầy cô bóng loáng

ai nhìn cô cũng choáng

em nhìn càng choáng hơn

phamduyduong
20 tháng 3 2018 lúc 19:41

thằng Hậu bê đê
Hãy đi đánh đề
đến đêm về muộn
Tí ngủ cùng  bê

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
31 tháng 3 2016 lúc 17:12

Có lẽ lá đã rụng...

Từng ký ức đã rơi,

Nhưng nhớ quá người ơi

Bạn và tôi thời đó.

 

Mỗi chiếc lá bé nhỏ

In từng khoảnh khắc vui

Sao ta phải chôn vùi

Những tình yêu nhỏ bé?

 

Bạn và tôi thời đó...

Lá những người bạn thân

Cùng cố gắng chuyên cần

Tạo nên hoa điểm tốt.

Nguyễn Như Hậu
31 tháng 3 2016 lúc 17:25

Hoa hồng khoe sắc đỏ

Cúc nở rộ thêm vàng

Thu giang đầu cửa ngõ

Mang theo không khí lạnh

Thu lại càng trong xanh.

Hà Như Thuỷ
31 tháng 3 2016 lúc 17:31

Nguyễn Như Hậu chép bài của mình

Bỉ_Ngạn
Xem chi tiết
Ran Mori
4 tháng 4 2018 lúc 21:10

bn cx chép trên mạng đó thôi

MeToo123
4 tháng 4 2018 lúc 21:13

Khổ đời cuộc sống mưu sinh

Đè vai nặng gánh, một mình Ba thôi

Bây giờ Mẹ đã đi rồi

Thân Ba gà trống nuôi tôi tháng ngày

Nguyễn Lan Anh
4 tháng 4 2018 lúc 21:18

ngay hom nay buon qua

ca ngay chi o nha

lo trong em don nha

cho me ve khen thuong

khong thay bong me ve

chi thay troi am u

roi mot con mua den

lách tách hạt mưa rơi

Huy Tran
Xem chi tiết
huyenthoaikk
23 tháng 3 2021 lúc 20:35

Nụ hoa hồng thắm tươi
Khoe sắc giữa đất trời
Ngày hôm ấy thật vui
Là ngày của thầy cô

Tà áo dài thướt tha
Cô mặc trong ngày ấy
Mái tóc còn xanh mãi
Cài nụ hồng xinh xinh

Ngỡ mùa xuân vừa sang
Học trò cứ ngẩn ngơ
Cô đẹp như tiên nữ
Xuống dìu dắt chúng em

Nụ hoa hồng thắm tươi ...
Bông hoa cô còn cài?
Tà áo dài trắng mãi,
Vẫn còn thoáng đâu đây

Cô giáo như mái chèo,
Người lái đò cần mẫn
Đưa em đến bến bờ
Của cánh cửa tri thức

Để vui lòng cô giáo,
Em hứa sẽ chăm ngoan
Em thương cô tha thiết ,
Người mẹ hiền thứ hai

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
23 tháng 3 2021 lúc 20:41

Con cứ việc ngủ ngon

Ngày mai thi cho tốt

Không thì cô chê dốt

Bố sẽ rất buồn lòng.

:)))

Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
23 tháng 3 2021 lúc 20:49

Cách gieo vần giữa các dòng trong khổ thơ của mk : chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.

Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 3 2021 lúc 21:08

Tác giả Viễn Phương đã đưa chúng ta đến với lăng Bác một cách chân thật nhất, để ta ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên quanh lăng Bác qua khổ thơ đầu tiên:

 

' Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa vẫn đứng thẳng hàng 'Câu thơ mở đầu như lời chào chân thành mà tác giả muốn gửi đến Bác rất thành kính và trang nghiêm nhưng đâu đó vẫn có sự thân thuộc, yêu thương qua từ ngữ xưng hô 'con' và 'Bác' lời xưng hô thân mặt như tình cảm của một đứa con ở miền Nam xa xôi sau bao năm xa cách gửi đến người cha thương của mình. Sự ra đi của Bác là nỗi mất mát to lớn của dân tộc Việt Nam, Người đã hi sinh cả cuộc đời mình vì độc lập tự do dân tộc, đất nước. Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh từ ''viếng'' thành từ ''thăm'' để giảm đi nỗi đau xót vô vàn dâng trào trong lòng, Bác đã đi xa mãi mãi nhưng trong tim mỗi người dân Việt Nam luôn có Bác. Khung cảnh ngoài lăng còn được tác giả miêu tả đặc sắc qua những hàng tre xanh xanh. Hình ảnh cây tre đã có từ bao đời nay luôn xuất hiện trong nền thơ ca Việt Nam:'Tre xanh xanh tự bao giờChuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên lũy nên thành tre ơi'Nhà thơ chợt nhận cảm thấy rằng hình cảnh cây tre kia như ý chí của con người Việt Nam, bất khuất, kiên cường trong mọi khó khăn, gian khổ. Dù có bao nhiu gian khổ thì họ vẫn cùng nhau đoàn kết lại để thành như nhưng hàng tre cao vút, thẳng hàng, hiên ngang để vượt qua khó khăn cung nhau. Từ láy '' xanh xanh'' sử dụng ở đây như chỉ con người, dân tộc Việt Nam sẽ luôn luôn 'xanh' màu xanh của sự bất diệt. Lớp con cháu kế tiếp lớp cha ông ta sẽ luôn bất khuất, dũng cảm, kiên cường để bảo vệ dân tộc. Khổ nhất bao trọn là cảm xúc đầu tiên khi tác giả đến thăm lăng Bác lần đầu, trongkhổ thơ có nỗi sự tiếc thương vô hạn khi Bác đi xa nhưng ẩn chứa trong đó phảng phất là niềm tự hào dân tộc. Qua khổ thơ tiếp theo, chúng ta theo chân Viễn Phương để tiến dần vào trong lăng Bác:'' Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''Hình ảnh mặt trời xuất hiện rất nhiều trong nền thơ ca Việt Nam ( nêu thơ ). Hình ảnh mặt trời của tự nhiên luôn soi sáng cho vạn vật. Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ để nói đên Bác, Người như mặt trời vậy hi sinh cuộc đời mình vì cách mạng Việt Nam, soi sáng đường đii đến độc lập tự do cho dân tộc ta. Sự cống hiến to lớn của Bác là tấm gương sáng cho lớp trẻ Việt Nam noi theo. Điệp từ 'ngày ngày' nhấn mạnh luôn có người nhớ đến Bác - vị cha già, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, sự liên tục của thời gian lặp đi lặp lại của thiên nhiên như lí tưởng, í chí của Người sẽ luôn sáng chói như mặt trời kia vậy. Sự miên man, trải dài vô tận của dòng người vào viếng lăng Bác mang những phút giây trang nghiêm và tĩnh lặng trong nỗi tiếc thương, đau xót vô vàn trước sự ra đi của Bác. Dòng người ấy luôn đi mái trong niềm thương nhớ Bác, dòng người ấy đã trở thành một tràng hoa dâng dài vô tận để dâng lên Bác Hồ kính yêu. 'Bảy mươi chín mùa xuân' là số tuổi của Bác. Cả cuộc đời Người, với bảy mươi chín mùa xuân, tất cả đều cống hiến cho dân tộc, không một phút giây nào ngơi nghỉ dành cho bản thân mình. Qua khổ thơ tác giả muốn nhấn mạnh sự hi sinh và cống hiến có ý nghĩa to lớn với dân tộc Việt Nam, sự hi sinh ấy đã giúp chúng ta có nền độc lập, hòa bình hôm nay.

minh nguyet
18 tháng 3 2021 lúc 21:15

Tham khảo nha em:

Trong bài thơ Viếng lăng Bác, cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trước khi tiến vào trong lăng để viếng vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN được thể hiện vô cùng sâu sắc và xúc động ở 2 khổ thơ đầu tiên. Bài thơ mở đầu bằng câu thơ bộc bạch hoàn cảnh ra viếng lăng Bác của một người con miền Nam "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác". Cách xưng hô "con-Bác" cho thấy sự gần gũi và kính trọng như của một người con đối với một người cha vĩ đại. Cách xưng hô này làm em liên tưởng đến những dòng thơ "Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà/ Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha". Đối với mỗi người dân miền Nam nói riêng và VN nói chung thì Bác Hồ chính là vị cha già bao dung ôm cả đất nước vào lòng. Nay nhà thơ ra miền Bắc thăm lăng Bác và tác giả dùng từ "thăm" thay vì "viếng" như một cách nói giảm nói tránh. Người đọc có cảm giác giống như một buổi đi thăm người thân, mà ở đây là một người con miền Nam đi thăm vị cha già kính yêu của mình. Câu thơ thứ ba là một câu cảm thán của tác giả "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam". Câu thơ như một tiếng reo hân hoan và niềm tự hào về biểu tượng của dân tộc và con người VN: tre VN trồng quanh lăng Bác. Tre VN là hình ảnh ẩn dụ của con người VN qua bao thế hệ với phẩm chất "Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng". Bão táp mưa sa chính là ẩn dụ của những năm tháng khó khăn, vất vả lam lũ của người dân VN. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh khó khăn ấy, con người VN vẫn chính là những cây tre quật cường, anh dũng, nhân hậu với những phẩm chất tốt đẹp và tre xanh VN cũng giống như vậy. Qua đó, người đọc thấy khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác là những dòng thơ hết sức xúc động về hoàn cảnh đi viếng lăng của nhà thơ. Khổ thơ thứ hai mở đầu bằng âu thơ "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" là câu sử dụng hình ảnh ẩn dụ vô cùng đặc sắc. Hình ảnh "mặt trời" đầu tiên là hình ảnh của mặt trời tả thực của vũ trụ còn hình ảnh "mặt trời" thứ hai chính là hình ảnh ẩn dụ của Bác. Nhờ có hình ảnh ẩn dụ này, tác giả đã nhấn mạnh được tầm quan trọng và sự vĩ đại, bất tử như vũ trụ của Người. Nếu như mặt trời quan trọng với sinh vật trên trái đất thì Bác Hồ chính là vầng thái dương không bao giờ tắt, mang đến ánh sáng và hy vọng cho dân tộc VN vượt khỏi ách nô lệ và lầm than. Hai câu thơ tiếp theo là hình ảnh của đoàn người vào thăm viếng Hồ Chủ tịch. Hai từ "thương nhớ" đã bộc lộ sự tiếc thương và kính yêu của nhân dân đối với Bác đến muôn đời. Điệp ngữ "Ngày ngày" đã cho thấy một sự lặp đi lặp lại từ ngày này qua ngày khác của dòng người vào lăng viếng Bác cũng như sự tuần hoàn của vũ trụ. Ngày ngày, thời gian vẫn trôi đi, vũ trụ vẫn chuyển động, nhân dân vẫn thương nhớ và Bác thì đã đi vào giấc ngủ vĩnh hằng mãi mãi. Tiếp theo hình ảnh "bảy mươi chín mùa xuân" là hình ảnh vô cùng đặc sắc thể hiện sự kính yêu của nhân dân đối với Bác. Hình ảnh "tràng hoa" không chỉ thay thể được "vòng hoa" (gợi sự buồn thương) mà còn nhấn mạnh được tình yêu và sự kính trọng Bác của nhân dân VN. Hình ảnh hoán dụ "bảy mươi chín mùa xuân" có ý nghĩa là trng 79 năm Bác sống và làm việc, Người đã đem đến 79 mùa xuân tươi đẹp của đất nước. Bác luôn sống và bất tử trong trái tim của nhân dân VN. Tóm lại, khổ thơ đầu và khổ thơ thứ hai là hai khổ thơ nói về những cảm xúc của nhà thơ trước khi vào trong lăng viếng Bác.

 

  
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
15 tháng 5 2018 lúc 20:29

Năm chữ chẳng hề chi 
Chỉ đừng lệch pha quá 
Và nói đúng một ti. 
Trên đời việc gì khó 
Bằng việc phải học hành 
Cặm cụi viết với nhìn 
Trán nhăn như trán khỉ 
Suốt ngày phải suy nghĩ 
Học trên lớp, ở nhà 
Sớm lúc mới tiếng gà 
Mãi nửa đêm mới ngủ 
Giữ suốt đời quy củ 
Học là phải thực hành 
Nắm gốc rễ ngọn ngành 
Hiểu sâu và biết rộng 
Học như làm tính cộng 
Tích cóp suốt cuộc đời 
Học, học mãi ai ơi 
Kiên trì đừng thỏa mãn 
Học hành cần có bạn 
Cùng thảo luận cùng chơi 
Mai sau cùng ra đời 
Chung tay xây đất nước 
Tình thầy trò sau trước 
Hãy gìn giữ đừng quên 
Giúp chúng ta làm nên 
Là công thầy cô giáo 
Có sách vở, quần áo 
Được cắp sách tới trường 
Công cha mẹ yêu thương 
Nuôi ta từ thuở nhỏ 
Vài điều ghi cho rõ 
Hỡi bạn mến yêu ơi 
Hiếu Nghĩa Tín ở đời 
Cần cù và lương thiện 
Tri thức làm phương tiện 
Để vững bước trên đời 
Để xứng đáng là người 
Con ngoan và trò giỏi. 
Sân nhà em sáng quá 
Nhờ ánh trăng sáng ngời 
Trăng tròn như cái đĩa 
Lơ lửng mà không rơi 
Những đêm nào trăng khuyết 
Trong giống con thuyền trôi 
Em đi trăng theo bước 
Như muốn cùng đi chơi 
bao tháng ngày vô tư 
vội khép vào quá khứ 
khi tôi bước vào yêu 
tình yêu của học trò... 


me la nhung canh hoa 
cho con bao hanh phúc 
me la nhung van tho 
ru con thang nam dai 
trên duong con buoc toi 
me la anh sao dêm 
nhung luc long buon thêm 
me luon la diem tua 


nhớ dáng mẹ trưa hè 
trên cánh đồng quê xưa 
ôi dáng mẹ ngày xưa 
trọn đời con nhớ mãi 
dáng hình mẹ thân yêu 
dẫu đi đâu cũng nhớ 
về dáng mẹ ngày xưa 
và chẳng bao giờ quên 
bóng dáng mẹ ngày nào

Trần Cao Vỹ Lượng
15 tháng 5 2018 lúc 20:30

Mùa đông tháng lạnh nhất

Lất phất còn mưa bay

Chỉ còn ba tháng nữa

Mùa xuân đã đến rồi
Ngoài trời mưa lất phất

Hoa đào ở khắp nơi

Xuân đến  khắp mọi nơi

Tháng tư về xuân đi

 đảm bảo ko chép

Itachi_VN
15 tháng 5 2018 lúc 20:31

Hôm nay em về nhà

Định quỵt mấy con gà

Nhưng ai ngỡ làm ngơ

Một roi mây đánh đít

Sáng tạo xíu thôi chứ mình nghĩ ko hay lắm :)

Emily Nain
Xem chi tiết

Mùa đông nào cũng thế
Cứ lặng lẽ trôi qua
Mà sao không xóa nổi
Nỗi niềm xa, đã xa.

Nam Trần
9 tháng 5 2019 lúc 20:21

Mùa thu là ngày đó

Ngày mà chúng mình quen

Trải qua bao kí ức

Vui buồn thay nhau qua

Mà bây giờ xa nhau

Anh thấy nhói lòng mình.

Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
Đào Thu Huệ
21 tháng 3 2016 lúc 20:43

. Chúng em đi học nhóm

. Thảo luận bài rất vui

. Bạn thân cùng 1 xóm

. Cùng nhau khoe điểm 10

Nguyễn Trọng Thắng
21 tháng 3 2016 lúc 20:48

Lớp em 6a1

Nổi tiếng là thông minh

Rồi đi qua Quảng Ninh

Gặp 1 thằng Trung Quốc.

Trương Mỹ Hoa
21 tháng 3 2016 lúc 20:57

Từ ngày còn thơ bé

Đến bây giờ lớn khôn

Tình yêu thương cha mẹ

Con nào có thể quên!

 

Mẹ là đôi cánh xanh

Đưa con bay thật xa

Đến mọi nơi yên bình

Mang trong mình hạnh phúc.

 

Bố là tấm chắn sắt

Bảo vệ con bao ngày

Để con được vui vẻ

Ở mái nhà thân thương.

 

Tình yêu của cha mẹ

Dành cho con suốt đời

Thật cao cả biết bao

Làm sao trả cho hết?

                       Bài này tự chế, không có vần -> Đừng ném đá.