Cho 27,4g Bari vào 200g dd CuSo4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và dd C
a/ Tính thể tích khí A ở đktc
b/ Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
c/ Tính C% chất tan trong dd C
Cho 27,4 gam bari vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2% , thu được khí A , kết tủa B và dung dịch C.
1. Tính thể tích khí A (đktc) và xác định kết tủa B gồm những chất nào.
2. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
câu 1- cho 27,4g Ba vào 400g dung dịch CuSo4 3,2%thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a- Tính thể tích khí A(đktc)
b- nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
c- tính nồng độ phần trăm của chất tan tong dung dịch C.
mong mọi người giải giùm bài này với ạ!
cho 54,8 g Ba vào 800 g dd \(CuSO_4\) 3,2% thu đc khí A và kết tủa với dung dịch C
a,tính thể tích khí A ở đktc
b,nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng k đổi thì thu đc bao nhiu gam chất rắn
c,tính C% của chất tan trong dd C
nBa = \(\frac{54,8}{137}\) = 0,4 (mol)
nCuSO4 = \(\frac{800.3,2\%}{160}\) = 0,16 (mol)
Ba + 2 H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2 \(\uparrow\)
0,4 -------------> 0,4 ------> 0,4 (mol)
Ba(OH)2 + CuSO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
bđ 0,4 .......... 0,16 (mol)
pư 0,16 <------ 0,16 -----> 0,16 ------> 0,16 (mol)
spư 0,24 ....... 0 .............. 0,16 .......... 0,16 (mol)
Khí A : H2 : 0,4 mol
Kết tủa B: \(\begin{cases}BaSO_4:0,16mol\\Cu\left(OH\right)_2:0,16mol\end{cases}\)
dd C: Ba(OH)2 : 0,24 mol
a)VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (mol)
b) Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) CuO + H2O
0,16 ------------> 0,16 (mol)
CR thu đc sau pư: \(\begin{cases}BaSO_4:0,16mol\\CuO:0,16mol\end{cases}\)
mCR = 0,16 . 233 + 0,16 . 80 = 50,08 (g)
c) mdd = 54,8 + 800 - 0,4 . 2 - 50,08 = 803,92 (g)
C%(Ba(OH)2)= \(\frac{0,24.171}{803,92}\) . 100% = 5,1%
1/ Cho 27,4 gam Bari vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và dung dịch CuSO4 2%. Sau khi kết thúc tất cả phản ứng thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a) Tính thể tích khí A thoát ra ở đktc
b) Lọc lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
Cho 1,56g Kali vào 200g dung dịch CuSO4 8% thu được dung dịch A, khí B và kết tủa C.
a) Tính thể tích khí B (đktc)
b) Tính khối lượng chất rắn thu được khi nung C đến khối lượng không đổi.
c) Tính C% các chất có trong A?
Ta có: \(n_K=\dfrac{1,56}{39}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=200.8\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
___0,04___________0,04___0,02 (mol)
\(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{2}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được CuSO4 dư.
Theo PT: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ nCuSO4 (dư) = 0,08 (mol)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
___0,02____0,02 (mol)
a, Ta có: VB = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
b, mCuO = 0,02.80 = 1,6 (g)
c, Ta có: m dd sau pư = 1,56 + 200 - 0,02.2 - 0,02.98 = 199,56 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,02.174}{199,56}.100\%\approx1,74\%\\C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,08.160}{199,56}.100\%\approx6,41\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_K=\dfrac{1,56}{39}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4}=\dfrac{200.8}{100.160}=0,1\left(mol\right)\)
\(2K+2H2O\rightarrow2KOH+H2\)
0,04--------------->0,04------------->0,02(mol)
\(2KOH+CuSO4\rightarrow Cu\left(OH\right)2+K2SO4\)
0,04-------->0,02----->0,02------->0,02(mol)
=> dd A gồm CuSO4 dư và K2SO4
=> Khí B là H2
=>Kết tủa C là Cu(OH)2
a) \(V_{H2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
b)\(Cu\left(OH\right)2\rightarrow CuO+H2O\)
0,02---------------->0,02(mol)
\(m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\)
c) \(m_{KOH}=0,04.56=2,24\left(g\right)\)
\(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,02.98=1,96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)\(m_{dd}=200+2,24-1,96=200,28\left(g\right)\)
\(C\%_{K2SO4}=\dfrac{0,02.174}{200,28}.100\%=1,74\%\)
\(n_{CuSO4}dư=0,1-0,02=0,08\left(mol\right)\)
\(C\%_{CuSO4}=\dfrac{0,08.160}{200,28}.100\%=6,39\%\)
Chúc bạn học tốt^^
Cho dd có chứa 2 mol CuCl2 tác dụng với dd có chứa 200 gam NaOH thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng không đổi được chất rắn C. Sục khí CO2 vào dd B.
a) Tính khối lượng chất rắn C.
b) Tính khối lượng các muối thu được trong dd B sau khi sục khí CO2. (dd này chỉ có muối trung hòa).
Cho 100g dd FeCl2 12,7% vào 100g dd KOH 16,8% thu được dd A và khí B kết tủa. a) Viết PTPU và tính khối lượng B kết tủa. b)Tính C% của các chất có trong dd A ( đã bỏ kết tủa ) c) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được rắn C. Tính khối lượng C
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.
a. Viết pthh và xác định A,B,C,D
b. Tính a
c. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.
a. Viết pthh và xác định A,B,C,D
b. Tính a
c. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng