Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yuna
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 4 2022 lúc 6:22

bạn tham khảo nha

cho các loài thú sau: thỏ, mèo, chuột đồng, chuột chù, chuột chủi, bò, vượn, dơi, gấu, voi, ngựa, các heo, kanguru, tê giác, hươu, tinh tinh, chó sói. hãy sắp xếp chúng vào các bộ của lớp thú:

-Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

-Bộ thú túi : kanguru ,

-Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

-Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

-Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

-Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

-Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

chúc bạn học tốt nha!

Tryechun🥶
20 tháng 4 2022 lúc 8:20

-bộ thỏ:thỏ

-bộ thú túi:kanguru

-bộ dơi: dơi

-bộ cá voi:cá heo

-bộ sâu bọ:chuột chù,chuột chũi

-bộ gặm nhấm:thỏ,chuột đồng

-bộ ăn thịt:mèo,chó sói,gấu

-bộ guốc chẵn:bò,hươu

-bộ guốc lẻ:ngựa,tê giác

-bộ voi: voi

-bộ linh trưởng:vượn,tinh tinh

Vũ Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
mình kém lắm:(
6 tháng 4 2022 lúc 23:15

Câu 2:

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

Câu 3:

-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà

-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi

ok, được chưa? :(

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2017 lúc 3:46

a) Bài văn gồm 6 đoạn

Đoạn Nội dung chính của từng đoạn
1 Giới thiệu chung về con tê tê.
2 Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
3 Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
4 Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
5 Nói về nhược điểm của tê tê.
6 Nêu ra kết luận về con và tê tê nói lên tình cảm của người viết (kêu gọi sự bảo vệ của mọi người dành cho tê tê).

b) Bộ vẩy của tê tê (màu đen nhạt rất giống vẩy cá nhưng cứng và dày hơn) miệng của tê tê nhỏ ; hai hàm có lợi không có răng ; lưỡi tê tê dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, bốn chân tê tê ngắn ngủn với móng cực sắc và khỏe.

c) - Cách tê tê bắt kiến. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.

- Cách tê tê đào đất : Nó chúi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.

Nguyễn Ngọc Huyền Trân
Xem chi tiết
lynn?
5 tháng 5 2022 lúc 20:50

nhóm guốc chẵn:lợn rừng,hươu

nhóm guốc lẻ:còn lại

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án C

Để làm mất cảm giác đau, gây tê cục bộ phục vụ cho phẫu thuật, các thuốc tê được sử dụng. Cơ chế hoạt động của thuốc tê là thuốc tê liên kết cạnh tranh với mặt trong thụ thể kênh Na+ trên màng tế bào, dẫn đến giảm tính thấm của tế bào với ion này và không tạo ra điện thế hoạt động.

Huy Khang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tham khảo

Con nhện này  màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó  8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.

Hệ thần kinh 

Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

S - Sakura Vietnam
10 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK:
 Con nhện này  màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó  8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.

 

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 12:10

Câu 1:

- Lớp cá: Cá chép
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng 
- Lớp Bò sát: rùa
- Lớp Chim:đà điểu


Câu 2: 

- Bộ guốc chẵn : hươu sao , trâu

- Bộ ăn thịt: mèo

- Bộ guốc lẻ : tê giác 

- Bộ Eulipotyphla: chuột chũi, chuột chù

- Bộ có vòi : voi

Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 12:00

Tham khảo

-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 12 2021 lúc 12:34

TK:

-lớp cá: cá chép ,cá ngựa

-lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ưỡng,cóc,cóc tam đảo

-lớp bò sát: cá sấu , rắn , thằn lằn

-lớp chim : bồ câu, chim sẻ, công , gà, vẹt

-lớp thú: cá voi, chuột, mèo, hổ ,trâu, bò

 

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 11:10

Hình dung trước khi đọc bài

Hình dung sau khi đọc bài

- Trước đó, các vị thần trong trí tưởng tượng của tôi là những người vô cùng quyền năng, to lớn, mạnh mẽ và dữ tợn.

- Hình dung về vị thần xa lạ và khác xa với con người.

 

- Nhưng sau khi đọc Prô-mê-tê và loài người , tôi mới biết được thần linh cũng có thể đãng trí, sai lầm hay "đần độn' như Ê-pi-mê-tê hay có lòng tốt với con người, vui vẻ và gần gũi như Prô-mê-tê.

- Hình dung về vị thần gần gũi hơn.

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 20:47

Phương pháp giải:

- Đọc văn bản.

- So sánh hình dung của bản thân về một vị thần lúc đầu và hai vị thần vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong văn bản.

Lời giải chi tiết:

* Sự hình dung về một vị thần:

+ Một người xuất hiện ở khoảng thời gian không rõ ràng.

+ Thần là những người có sức mạnh lạ thường với những khả năng kì lạ.

+ Thần là những người đem sức mạnh của mình để giúp đỡ chúng sinh.

* Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong Prô-mê-tê và loài người không làm cho hình dung lúc ban đầu của em thay đổi. Bởi:

- Họ xuất hiện trong khoảng thời gian không rõ ràng (“thuở ấy”).

- Họ có sức mạnh và khả năng kì lạ:

+ Thần Ê-pi-mê-tê có khả năng tạo ra “vũ khí” để giúp cho các con vật có những sức mạnh riêng của mình (con thì được ban cho sức chạy nhanh, con được ban cho đôi mắt sáng, con có sức khỏe, ...).

+ Thần Prô-mê-tê ban cho con người lửa.

- Họ dùng chính sức mạnh của mình để giúp đỡ chúng sinh.

+ Thần Ê-pi-mê-tê ban cho các con vật những “vũ khí”, đặc ân riêng để sống được ở thế gian.

+ Thần Prô-mê-tê giúp con người có hình hài thanh tao hơn, giúp con người đứng thẳng, đi lại bằng hai chân và tay để làm việc, đặc biệt ban cho “vũ khí” lửa để giúp cuộc sống họ trở nên tươi sáng, tốt đẹp hơn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:07

- Với em một vị thần là người phải hội tủ đủ cả tài năng phi thường và phẩm chất. Vị thần đó phải có nhiều phép lạ, nhiều năng lực siêu nhiên và bên cạnh đó phải biết nghĩ tới nhân loại.

- Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong truyện Prô-mê-tê và loài người rất giống với những tưởng tưởng của em về một vì thần vì đó tài năng và phẩm chất tốt đẹp.

anh ha
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
13 tháng 4 2022 lúc 21:21

dài kinh khủng rứa :(((

TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:23

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A.    Tê giác.                                 

B.    Trâu.

C.    Cừu.

D.    Lợn.

Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A.    2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ

B.    2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C.    2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

D.    3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A.    Có túi má lớn.

B.    Không có đuôi.

C.    Có chai mông.

D.    Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A.    Răng nanh.

B.    Răng cạnh hàm.

C.    Răng ăn thịt.

D.    Răng cửa.

Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A.    Không có chai mông và túi má.

B.    Không có đuôi.

C.    Sống thành bầy đàn.

D.    Tất cả các ý trên đúng.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?

A.    Có lớp lông mao bao phủ

B.    Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C.    Là động vật biến nhiệt

D.    Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

III. Sự tiến hóa của động vật

Câu 1: Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể

a. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.

b. Tìm môi trường sống thích hợp

c. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.

d. Tất cả các ý trên đúng

Câu 2: Châu chấu có hình thức di chuyển

a. Bò, nhảy

b. Nhảy, bay

c. Bay, bò

d. Bò, nhảy và bay

Câu 3: Cơ quan di chuyển của khỉ, vượn là

a. 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi

b. Bàn tay, bàn chân cầm nắm

c. Cơ quan di chuyển kiểu phân đốt

d. Chi năm ngón, có màng bơi

Linh Nguyễn
13 tháng 4 2022 lúc 21:24

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A.    Tê giác.                                 

B.    Trâu.

C.    Cừu.

D.    Lợn.

Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A.    2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ

B.    2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C.    2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

D.    3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A.    Có túi má lớn.

B.    Không có đuôi.

C.    Có chai mông.

D.    Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A.    Răng nanh.

B.    Răng cạnh hàm.

C.    Răng ăn thịt.

D.    Răng cửa.

Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A.    Không có chai mông và túi má.

B.    Không có đuôi.

C.    Sống thành bầy đàn.

D.    Tất cả các ý trên đúng.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?

A.    Có lớp lông mao bao phủ

B.    Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C.    Là động vật biến nhiệt

D.    Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

III. Sự tiến hóa của động vật

Câu 1: Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể

a. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.

b. Tìm môi trường sống thích hợp

c. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.

d. Tất cả các ý trên đúng

Câu 2: Châu chấu có hình thức di chuyển

a. Bò, nhảy

b. Nhảy, bay

c. Bay, bò

d. Bò, nhảy và bay

Câu 3: Cơ quan di chuyển của khỉ, vượn là

a. 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi

b. Bàn tay, bàn chân cầm nắm

c. Cơ quan di chuyển kiểu phân đốt

d. Chi năm ngón, có màng bơi