Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 16:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2017 lúc 13:53

Hãy tính nguyên tử khối trung bình của liti.

Số khối = 55 ⇒ A = P + N = 55 (1)

Tổng số các hạt cơ bản trong ion  M 2 +  bằng 79 ⇒ Tổng số các hạt cơ bản trong ion M bằng 81

⇒ P + N + E = 81 ⇒ 2P + N = 81 (2)

Từ (1)(2) ⇒ P = 26 = Z

trâm lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2021 lúc 16:48

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=54\\2Z+N=78+2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=28\end{matrix}\right.\)

=> M là \(^{54}_{26}Fe\)

Khang Lý
Xem chi tiết
quyền
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 8:28

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

hóa
13 tháng 3 2016 lúc 9:01

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

huyền trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Buddy
7 tháng 11 2021 lúc 7:07

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 10:09

Chọn D

Gọi số hạt proton, nơtron và electron của X lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 46 và 2p – n = 14.

Giải hệ phương trình ta được: p = 15 và n = 16.

Vậy X ở ô 15. Cấu hình electron của X là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 . Vậy X ở chu kỳ 3.